Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 42: Luyện tập Dẫn xuất halogen, ancol, phenol - Đậu Đức Đàn

pptx 21 trang thuongnguyen 7282
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 42: Luyện tập Dẫn xuất halogen, ancol, phenol - Đậu Đức Đàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_42_luyen_tap_dan_xuat_halogen_a.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 42: Luyện tập Dẫn xuất halogen, ancol, phenol - Đậu Đức Đàn

  1. LUYỆN TẬP: ANCOL, PHENOL GIÁO VIÊN: ĐẬU ĐỨC ĐÀN
  2. MỤC TIÊU - Phân biệt được ancol thơm và phenol - Hiểu, so sánh được tính chất hóa học của ancol thơm và phenol - Biết phương pháp điều chế ancol thơm và phenol - Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của ancol thơm, phenol. - Giải được bài tập: Tính khối lượng ancol thơm, phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng, một số bài tập khác có nội dung liên quan.
  3. A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Ancol thơm Phenol 1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất hóa học 3. Phương pháp điều chế (go)
  4. B. BÀI TẬP Bài 1: (hoạt động nhóm, 4 nhóm làm việc theo kế hoạch) NHÓM 1, 2 NHÓM 3,4 Viết PTHH của phản ứng xảy ra Viết PTHH của phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho C6H5-OH và (nếu có) khi cho HO-C6H4-CH2-OH C6H5CH2-OH lần lượt tác dụng với: lần lượt tác dụng với: a. Na a. Na b. dung dịch NaOH b. dung dịch NaOH c. dung dịch HBr (có mặt H2SO4 c. dung dịch HBr (có mặt H2SO đặc, đặc, đun nóng) đun nóng) d. CuO (đun nóng nhẹ) d. CuO (đun nóng nhẹ) (go)
  5. Bài 2: Quan sát thí nghiệm, nêu và giải thích hiện tượng (go)
  6. Bài 3: Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho các chất: Cl-CH2-C6H5, Cl- C6H5, Cl-CH2-C6H4-Cl với dung dịch NaOH có dư? (go)
  7. Bài 4: Cho 10,38 gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol benzylic tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác cho hỗn hợp X trên vào dung dịch Br2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 11,585 gam B. 6,62 gam C. 9,93 gam D. 13,24 gam (go)
  8. Kết luận: - Ancol thơm và phenol đều có nhóm chức –OH nên đều có tính chất của nhóm –OH (phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH). - Nhóm –OH của phenol liên kết trực tiếp với vòng benzen, chụi ảnh hưởng của vòng benzen nên dễ thế nguyên tử H hơn (có thể thế bằng NaOH). Trong khi nhóm –OH của ancol thơm liên kết gián tiếp với vòng benzen nên khó thế H hơn ( chỉ thế được bằng Na), nhưng dễ thế nhóm –OH (phản ứng với HBr); - Vòng benzen trong phenol cũng chịu ảnh hưởng của nhóm – OH nên các nguyên tử H trong vòng benzen dễ bị thế hơn trong ancol thơm (phản ứng với dung dịch Brom)
  9. • TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC! • CẢM ƠN CÁC EM, CÁC CÔ, THẦY ĐÃ THAM DỰ! • CÁC EM LÀM THÊM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM SAU ĐÂY:
  10. BÀI TẬP LUYỆN TẬP Câu 1: Hiđro trong nhóm –OH của phenol có thể được thay thế bằng Na trong các phản ứng: A. Cho Na tác dụng với phenol. B. Cho NaOH tác dụng với phenol. C. cho Br2 tác dụng với phenol. D. Cho Na hoặc NaOH tác dụng với phenol Câu 2: Phản ứng nào sau đây, khi xảy ra sẽ thế nguyên tử H của nhóm -OH trong ancol benzylic A. Ancol benzylic với Na B. Ancol benzylic với NaOH C. Ancol benzylic với HBr D. Ancol benzylic với Na hoặc NaOH
  11. Câu 3: Sản phẩm của phản ứng giữa phenol và dung dịch Br2 là chất nào sau đây ?
  12. Câu 4: Để phân biệt phenol và ancol benzylic, có thể dùng thuốc thử nào ? A. Dung dịch Br2. B. Na. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Br2 hoặc NaOH. Câu 5: Hãy chọn câu phát biểu sai : A. Phenol có tính axit yếu nhưng mạnh hơn H2CO3. B. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí. C. Khác với benzen phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa trắng. D. Nhóm OH và gốc phenyl trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
  13. Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm chứa một ít dung dịch C6H5ONa rồi lắc mạnh là: A. Có sự phân lớp; dung dịch trong suốt hóa đục. B. Dung dịch trong suốt hóa đục. C. Có phân lớp; dung dịch trong suốt. D. Xuất hiện sự phân lớp ở ống nghiệm. 8. Cho sơ đồ phản ứng : Câu 7: Hai chất hữu cơ Y, Z lần lượt là : A. C6H6(OH)6, C6H6Cl6. B. C6H4(OH)2, C6H4Cl2. C. C6H5OH, C6H5Cl. D. C6H5ONa, C6H5OH.
  14. Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và ancol benzylic tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là: A. 10,38 gam B. 6,62 gam C. 9,93 gam D. 13,24 gam Câu 9: Có bao nhiêu hợp chất hữu cơ C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 10: X là hỗn hợp gồm phenol và ancol đơn chức A. Cho 25,4 gam X tác dụng với Na (dư) được 6,72 lít H2 (ở đktc). A là : A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C4H9OH.
  15. A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ (back) Ancol thơm Phenol 1. Cấu tạo phân tử Nhóm –OH liên kết Nhóm –OH liên kết gián tiếp với vòng trực tiếp với nguyên benzen qua nguyên tử cacbon của vòng tử cacbon no benzen 2. Tính chất hóa học - Thế nguyên tử hidro của nhóm –OH - Thế nguyên tử hidro của nhóm –OH - Thế nhóm –OH - Phản ứng thế nguyên tử hidro của vòng - Tách nhóm –OH benzen - Oxi hóa 3. Phương pháp - Thủy phân dẫn xuất halogen, - Thủy phân dẫn xuất Halogen, điều chế
  16. NHÓM 1, 2 1 1 C6 H 5 -OH + Na⎯⎯→ C 6 H 5 -ONa + H 2 C H -CH -OH + Na⎯⎯→ C H -CH -ONa + H 2 6 5 2 6 5 22 2 Ko C6 H 5 -OH + NaOH⎯⎯→ C 6 H 5 -ONa +H 2 O C6 H 5 -CH 2 -OH + NaOH ⎯⎯→ 0 Ko H24 SO ,t C C65 H -OH + HBr ⎯⎯→ C6 H 5 -CH 2 -OH + HBr⎯⎯⎯⎯→ C 6 H 5 -CH 2 -Br +H 2 O Ko tC0 C65 H -OH +CuO ⎯⎯→ C6 H 5 -CH 2 -OH +CuO⎯⎯→ C 6 H 5 -CH=O +Cu +H 2 O
  17. NHÓM 3,4 HO-C6 H 4 -CH 2 -OH + 2Na⎯⎯→ Na O-C 6 H 5 -CH 2 -ONa +H 2 HO-C6 H 4 -CH 2 -OH + NaOH⎯⎯→ NaO-C 6 H 4 -CH 2 -OH + H 2 O 0 H24 SO ,t C HO-C6 H 4 -CH 2 -OH + HBr⎯⎯⎯⎯→ HO-C 6 H 4 -CH 2 -Br +H 2 O tC0 HO-C6 H 4 -CH 2 -OH +CuO⎯⎯→ HO-C 6 H 4 -CH=O +Cu +H 2 O (back)
  18. C6 H 5 -OH + NaOH⎯⎯→ C 6 H 5 -ONa + H 2 O(1) C6 H 5 -ONa + HCl⎯⎯→ C 6 H 5 -OH  + NaCl(2) C6 H 5 -ONa +CO 2 + H 2 O⎯⎯→ C 6 H 5 -OH  + NaHCO 3 (3) (back)
  19. tC0 Cl-CH2 -C 6 H 5 + NaOH⎯⎯→ HO-CH 2 -C 6 H 5 + NaCl t0 Ccao,p cao Cl-C6 H 5 + 2NaOH⎯⎯⎯⎯⎯→ NaO-C 6 H 5 + NaCl+H 2 O t0 Ccao,p cao Cl-CH2 -C 6 H 4 -Cl+3NaOH⎯⎯⎯⎯⎯→ HO-CH 2 -C 6 H 4 -ONa+ 2NaCl+ H 2 O (back)
  20. PTHH: 1 C H OH + Na⎯⎯→ C H ONa + H 6 5 6 52 2 1 xx 2 1 C H CH OH + Na⎯⎯→ C H CH ONa + H 6 5 2 6 5 22 2 1 yy 2 C6 H 5 OH +3Br 2⎯⎯→ C 6 H 2 Br 3 (OH)  +3HBr xx 94x+108y =10,38 x = 0,03(mol) 11 x+ y = 0,05 y = 0,07(mol) 22 m = 0,03.331=9,93(gam) (back)