Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 46: Luyện tập Anđehit - Xeton - Axit cacbonxylic (Tiết 1)

ppt 45 trang thuongnguyen 5531
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 46: Luyện tập Anđehit - Xeton - Axit cacbonxylic (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_46_luyen_tap_andehit_xeton_axit.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 46: Luyện tập Anđehit - Xeton - Axit cacbonxylic (Tiết 1)

  1. Luyện Tập: ANĐEHIT
  2. NỘI DUNG - TÓM TẮT LÍ THUYẾT - BÀI TẬP ÁP DỤNG THEO CHỦ ĐỀ DẠNG: ANDEHIT + H2 DẠNG: ANDEHIT + DD AgNO3/NH3 DẠNG: ĐỐT CHÁY ANDEHIT
  3. I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP 1. Định nghĩa: Anđehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro.
  4. VD: Trong các chất có công thức cấu tạo dưới đây, chất nào không phải là andehit? A. H-CHO B. CH3CHO C. CH3COCH3 D. C2H3CHO
  5. 2. Phân loại: Anđehit no CH3 – CHO Theo gốc Anđehit không no CH =CH– CHO Hiđrocacbon 2 Anđehit thơm C6H5 – CHO Anđehit đơn chức Theo số CH2=CH– CHO nhóm –CHO Anđehit đa chức O=CH– CH=O
  6. * Anđehit no, đơn chức, mạch hở (Ankanal) - CTCT thu gọn: CnH2n+1-CHO (n ≥ 0) -CTPT chung: CnH2nO (n ≥ 1) -Công thức chung của andehit no,đơn chức,mạch hở R-CHO
  7. Câu 2: Công thức chung của andehit no, đơn chức, mạch hở là A. CnH2n-1CHO với n nguyên dương, n ≥ 0. B. CnH2nO với n nguyên dương, n ≥ 2. C. CnH2nO với n nguyên dương, n ≥ 1. D. CnH2n+2O với n nguyên dương, n ≥ 2.
  8. Câu 1: Cho các chất CH3CH2CHO (X); CH3CHO ( Y); HCHO ( Z); C6H5CHO ( T). Dãy gồm các andehit no, đơn chức, mạch hở là A. T. B. Y, X, Z. C. X, Y. D. Y, T, Z, X.
  9. 3. Danh ph¸p * Tªn thay thÕ: Tªn hi®rocacbon no tương ứngvíi m¹ch chÝnh + al * Tªn thường: C¸ch 1: An®ehit + tªn axit h÷u c¬ t¬ng øng(bá tõ “axit”) Bá tõ “axit” vµ ®u«i “ic” hoÆc “oic” trong tªn axit, thªm C¸ch 2: tõ an®ehit CTCT Tên thay thế Tên thông thường Cách 1 Cách 2 H-CH=O metanal an®ehit fomic foman®ehit CH3-CH=O etanal an®ehit axetic axetan®ehit propanal an®ehit propionic propionan®ehit CH3CH2CHO CH3(CH2)2CHO butanal an®ehit butiric butiran®ehit CH3(CH2)3CHO pentanal an®ehit valeric valeran®ehit
  10. Gọi tên các anđehit sau theo danh pháp thay thế CH CH 5 4 3 3 2 3 1 CH3 −CH – CH2 – CH − CHO 2,4 – đimetylpentanal 1CHO 4 3 2 CH3 −CH2 – CH – CH3 2 – metylbutanal
  11. VD 1: CH3CHCHO có tên là A. isobutyranđehit. B. anđehit isobutyric. C. 2-metyl propanal. D. propanal VD 2: CH3 –CH2 – CH2 –CHO cã tªn ®óng lµ g× ? A. Propan -1-al B. Propanal C. butan-1-al D. Butanal
  12. Câu: (CH3)2CHCHO có tên là A. isobutyranđehit. B. anđehit isobutyric. C. 2-metyl propanal. D. A, B, C đều đúng.
  13. 4. Đồng phân: Câu 4: Anđehit X mạch hở có công thức phân tử là C4H8O. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
  14. Câu 6: Anđehit X no, mạch hở có công thức đơn giản là C2H3O. Số CTCT đúng với X là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 7: Cho andehit X có CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư có xúc tác tạo thành ancol isobutylic. Tên của X là A. 2-metylpropenal. B. 2-metylpropanal. C. but-2-en-1-ol. D. but-2-en-1-al.
  15. II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Ở điều kiện thường, HCHO, CH3CHO là chất khí, tan rất tốt trong nước. - Các andehit tiếp theo là chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Dung dịch nước của anđehit fomic gọi là fomon - Dung dịch nước của anđehit fomic có nồng độ 37- 40% được gọi là fomalin.
  16. III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng cộng hidro: t0, Ni CH3-CH=O + H2 CH3-CH2-OH Anđehit axetic Ancol etylic Pứ tổng quát: t0, xt RCHO + H2 RCH2OH c. oxi hóa c. khử Ancol bậc I
  17. DẠNG: ANDEHIT + H2 Câu 13: Hiđro hóa hoàn toàn 1,2 gam một anđehit no đơn chức X cần hết 0,896 lít H2 (ở đktc). Vậy tráng bạc hoàn toàn 1,32 gam X sẽ thu được lượng kim loại Ag là: A. 0,176 mol. B. 0,060 mol. C. 0,120 mol. D. 0,088 mol.
  18. Câu 1: Cho 7 gam andehit X có CTPT C4H6O tác dụng với H2 dư có xúc tác tạo thành 5,92 gam ancol isobutylic. Hiệu suất của phản ứng là A. 85%. B. 75%. C. 60%. D. 80%.
  19. III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn: t0 CH3CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 ⎯⎯ → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Amoni axetat Phản ứng tổng quát c. khử c. oxi hóa R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
  20. Câu 8: Để phân biệt HCHO và CH3OH ta dùng A. BaCl2. B. AgNO3/NH3. C. NaOH. D. Na3PO4. Câu 9: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2. Câu 10: Cho dãy các chất : HCHO, CH3CHO, C6H5CHO, C2H5OH, CH3OCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
  21. Khi andehit phản ứng với dd AgNO3/NH3 + nandehit đơn chức: nAg = 1:2 + nandehit fomic: nAg = 1:4
  22. DẠNG: ANDEHIT + DD AgNO3/NH3 Câu 4: Cho 3,3 gam anđehit fomic phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư), thu được m gam kim loại Ag. Giá trị của m là A. 21,16. B. 47,52. C. 43,20. D. 23,76. Câu 5: Cho 8,8 gam anđehit axetic (CH3CHO) tham gia phản ứng tráng bạc trong dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6. B. 4,32. C. 10,8. D. 43,2.
  23. Câu 6: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ phần trăm của anđehit fomic trong fomalin là: A. 50%. B. 38,07%. C. 49%. D. 40%.
  24. Câu 2: Cho 7 gam chất hữư cơ X (chứa C,H,O) phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 /NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức của X là: A. CH3CHO. B. C2H3CHO. C. C2H5CHO. D. C3H5CHO.
  25. Câu 3: Cho 1,5 gam một anđehit no, đơn chức, mạch hở X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 21,6 gam kim loại Ag. Công thức của X là A. C3H7CHO. B. C2H5CHO. C. CH3CHO. D. HCHO.
  26. Câu 9: Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, đun nóng, thu được 25,92 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit là A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. C2H5CHO và C3H7CHO. D. CH3CHO và C2H5CHO.
  27. Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức. Lấy 0,25 mol X cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 76,1gam. Xác định công thức của 2 anđehit? A. HCHO và C2H5CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO. C. HCHO và CH3CHO. D. CH3CHO và C3H7CHO.
  28. *Ngoài ra có thể dùng chất oxi hóa khác để oxi hóa andehit. RCHO + 2Cu(OH)2 + NaOH → RCOONa + Cu2O + 3H2O (màu đỏ gạch) t0, xt 2RCHO + O2 → 2RCOOH t0 Andehit làm mất màu dd Br2 CH3CHO + Br2 + H2O > CH3COOH + 2HBr t0 CnH2nO+(3n−1)/2O2→nCO2+nH2O CnH2nOa+(3n−a)/2O2→nCO2+nH2O
  29. DẠNG: ĐỐT CHÁY ANDEHIT Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ađehit A cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), được 4,4 gam CO2 và 1,35 gam H2O. A có công thức phân tử là A. C3H4O. B. C4H6O. C. C4H6O2. D. C8H12O.
  30. Tóm lại: Andehit phản ứng được với: H2 (Ni, o o o t ); ddAgNO3; Cu(OH)2 (t ); ddBr2, O2 (t ). o - Thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với: H2 (Ni, t ), - Thể hiện tính khử khi phản ứng với: ddAgNO3, o Cu(OH)2, ddBr2, O2 (t ).
  31. Câu 1: Andehit axetic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? o A. H2 (xt: Ni,t ), dd Br2, dd AgNO3/NH3, Cu(OH)2. o B. H2 (xt: Ni,t ), dd NH3, dd NaCl, CH3OH (H2SO4 đặc). o C. H2 (xt: Ni,t ), dd Br2, dd Na2SO4, CH3OH (H2SO4 đặc). o D. H2 (xt: Ni,t ), dd Br2, dd AgNO3/NH3, Cu(OH)2, CH3OH (H2SO4 đặc).
  32. Bµi 1: Chän c©u ®óng díi ®©y nãi vÒ tÝnh chÊt cña an®ehit. A. Trong ph¶n øng víi hi®ro B. Trong ph¶n øng víi dung dÞch an®ehit lµ chÊt khö AgNO3/ NH3 an®ehit lµ oxi ho¸. C. Trong ph¶n øng víi hi®ro D. Trong ph¶n øng víi hi®ro vµ an®ehit lµ chÊt oxi ho¸ cßn víi dung dÞch AgNO3/ NH3, an®ehit kh«ng lµ chÊt khö còng dung dÞch AgNO3/ NH3, an®ehit lµ chÊt khö. kh«ng lµ chÊt oxi ho¸.
  33. IV ĐIỀU CHẾ 1.Từ ancol CH3-CH2OH +CuO CH3-CHO + H2O + Cu 0 ⎯⎯t → R-CH2OH +CuO R-CHO + H2O + Cu 2. Từ hidrocacbon * Từ metan CH4 +O2 H-CHO + H2O * Từ etilen 2CH2 = CH2 +O2 2CH3-CHO 0 ⎯ HgSO⎯ ⎯4 ,H⎯2SO⎯4⎯,t → * Từ axetilen CH  CH +H2O CH3-CHO
  34. Câu 12: Hiện nay, nguồn nguyên liệu chính để sản xuất anđehit axetic trong công nghiệp là A. etanol. B. etan. C. axetilen. D. etilen.
  35. V ỨNG DỤNG - Làm nguyên liệu sx Nhựa phenol-fomanđehit; ure- phenol-fomanđehit, axit axetic(CH3COOH), - Dd HCHO dùng ngâm mẫu động vật
  36. Câu 14: Trong số các hợp chất sau, chất nào dùng để ngâm xác động vật ? A. dd HCHO. B. dd CH3CHO. C. dd CH3COOH. D. dd CH3OH. Câu 13: Trước đây ngời ta hay sử dụng chất này để bánh phở trắng và dai hơn, tuy nhiên nó rất độc với cơ thể nên hiện nay đã bị cấm sử dụng. Chất đó là : A. Axeton. B. Fomon. C. Axetanđehit (hay anđehit axetic). D. Băng phiến.
  37. Câu 15: Cho các phát biểu sau: (1) Fomanđehit, axetanđehit đều là những chất tan tốt trong nước. (2) Khử anđehit bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng) đều tạo sản phẩm là các ancol bậc 2. (3) fomanđehit dung làm nguyên liệu sản xuất nhựa phenol- fomandehit, tẩy uế, ngâm mẫu động vật. (4) Axetanđehit có thể điều chế trực tiếp từ etilen, axetilen, hay etanol. (5) Fomalin là dung dịch bão hòa của andehit fomic. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu là sai? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
  38. Câu 16: Phát biểu đúng là A. Axit chưa no khi cháy luôn cho số mol CO2 lớn hơn số mol H2O. B. anđehit tác dụng với H2 (xúc tác Ni) luôn tạo ancol bậc nhất. C. anđehit vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa. D. A, B, C đều đúng.
  39. Câu 8: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức có tỷ lệ mol 1 : 1. Oxi hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu được, 1,32m gam hỗn hợp Y gồm các axit. Mặt khác, cho 0,1 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được lượng Ag có khối lượng vượt quá 21,6 gam. Vậy công thức của 2 anđehit trong hỗn hợp X là: A. HCHO và CH3CH2CHO. B. HCHO và CH2=CH-CHO. C. CH3CHO và CH3-CH2-CHO. D. HCHO và C3H5CHO.
  40. Câu 15: Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (xt, to) được 8,4 gam hổn hợp anđehit, ancol dư và nước. Lượng anđehit sinh ra cho phản ứng tráng bạc thu được lượng bạc tối đa là A. 64,8. B. 32,4. C. 43,2. D. 54.
  41. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 7,1 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, thu được 15,4 gam CO2 và 4,5 gam nước. Cũng lượng hỗn trên cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam Ag. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi anđehit trong hỗn hợp đó là: A. 15,71%; 84,29%. B. 23,62%; 76,38%. C. 21,13%; 78,87%. D. 40%; 60%.
  42. Câu 11: Cho 13,6 gam hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O (tỉ khối hơi của X so với H2 là 34) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3, thu được 43,2 gam Ag. Nếu cho lượng chất hữu cơ trên tác dụng với o H2 (Ni, t ) thì cần ít nhất bao nhiêu lít H2 (đktc) để chuyển hoàn toàn X thành chất hữu cơ no? A. 13,44 lít. B. 8,96 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.
  43. Câu 12: Hỗn hợp X gồm metanal và etanal. Cho 10,4 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3, thu được 108 gam kết tủa. Hỏi 10,4 gam hỗn hợp X phản ứng được tối đa với bao nhiêu lít H2 (ở đktc) ? A. 11,2 lít. B. 8,96 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít.
  44. Câu 16: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là: A. 8,5. B. 13,5. C. 8,1. D. 15,3.