Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 8: Amoniac và muối amoni

ppt 25 trang thuongnguyen 7800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 8: Amoniac và muối amoni", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_8_amoniac_va_muoi_amoni.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Bài 8: Amoniac và muối amoni

  1. Đời sống sinh hoạt Công Nông nghiệp nghiệp
  2. Dung dịch amoniac được sử dụng làm dung dịch vệ sinh các dụng cụ bằng thủy tinh, đồ sứ hay thép không gỉ
  3. Một số làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ nổi tiếng: Làng nghề Đồng Kỵ (Tỉnh Bắc AmoniacNinh) đã được sử dụng trong sản xuất đồ thủ công mỹ nghệlàng nghềvà đồ Sơn nội Đồngthất. Khí(Hoài Amoniac phản ứng với các tannin tự nhiênĐức, HN)trong gỗ và gây ra nó để thay đổi màu sắc. Làng nghề Chàng Sơn (Thạch Thất,HN) Làng nghề Đông Giao( Cẩm Giàng, Hải Dương)
  4. Amoniac được sử dụng trong một số lĩnh vực đời sống ,xử lý nước thải ,kiểm soát độ PH, do NH3 có tính bazo
  5. • Amoniac là thành phần trong phân bón • Là nguyên liệu sản xuất ra phân bón: ure, amonisunfat, amoni nitrat HNO3 + 3NH3  2NH4NO3 + H2O 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
  6. Nhà máy sản xuất phân bón Phú Mĩ (Bà Rịa - Vũng Tàu)
  7. Ngăn chặn sự đông tụ của mủ thô trong quá trình vận chuyển từ rừng trồng đến nhà máy trong ngành công nghiệp cao su.
  8. Sử dụng Amoniac trong công nghệ sản xuất nước giải khát để tạo môi trường thích hợp cho sự tồn tại của nấm men và vi sinh vật có lợi cho sức khỏe con người.
  9. Amoniac khan hiện được sử dụng với mục đích thương mại do là một chất khử mạnh, để giảm hoặc loại bỏ nhiễm khuẩn của thịt bò.
  10. Trong ngành công nghiệp dệt Amoniac được sử dụng trong sản xuất sợi tổng hợp , sử dụng trong nhuộm và cọ rửa bông , len
  11. Amoniac được sử dụng trong ngành công nghiệp khai thác mỏ để khai thác các kim loại như đồng , niken và molypden từ quặng của chúng
  12. Sản xuất acid nitric bằng cách oxi hóa amoniac. NH3 → NO → NO2→ HNO3
  13. Ngành công nghiệp dầu khí sử dụng amoniac trung hòa các thành phần acid của dầu thô, bảo vệ thiết bị không bị ăn mòn do nh3 td vs axit
  14. Điều chế hiđrazin ( N2H4 )làm nhiên liệu cho tên lửa, sản xuất thuốc nổ (ammonia nitrat phát nổ khi tiếp xúc với hydrocacbon)
  15. Dung dịch Amoniac hoặc Amoniac lỏng thường được dùng trong công nghiệp sản xuất hóa chất và hóa dược
  16. (*) Một số vấn đề cần lưu ý • Việc sử dụng hóa chất này phải đối mặt với những rủi ro như tính độc, khả năng gây ô nhiễm môi trường, mất an toàn do áp suất cao - dạng hóa lỏng và một số nguy cơ khác. • Trong máu khí Amoniac sẽ chuyển thành các amino a-xít hoặc bị thải ra dưới dạng nước tiểu.
  17. • Ở ngoài tự nhiên, chất này có đặc tính dễ khuếch tán trong không khí và hòa tan ở môi trường nước. Do đó chúng ta bị tiếp xúc với amoniac đa phần do hít, nuốt hoặc tiếp xúc trực tiếp qua da. Về mức độ nguy hại của khí Amoniac phụ thuộc vào liều lượng và con đường, thời gian tiếp xúc. Nếu nuốt amoniac, có thể bỏng miệng, họng và dạ dày.
  18. • Amoniac nồng độ cao có thể ngay lập tức gây bỏng da, mắt, mũi, họng, đường hô hấp và có thể dẫn đến mù, tổn thương phổi hoặc tử vong. Khí này xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp ở nồng độ thấp hơn có thể gây ho, kích ứng mũi, họng.
  19. • Trong trường hợp hít phải amoniac có nồng độ cao, cần nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi khu vực bị ô nhiễm, hô hấp nhân tạo hoặc cho thở oxy. Nạn nhân cần được nằm ấm và yên tĩnh. • Nếu nuốt phải khí hóa lỏng Amoniac, chúng ta cần phải cho nạn nhân súc miệng nhiều lần bằng nước lạnh, sau đó cho nạn nhân uống 1-2 chén sữa.