Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 28: Luyện tập: Cacbon - Silic và hợp chất của chúng (Tiết 2) - Trần Tuyết Nhung

pptx 9 trang thuongnguyen 6602
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 28: Luyện tập: Cacbon - Silic và hợp chất của chúng (Tiết 2) - Trần Tuyết Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_tiet_28_luyen_tap_cacbon_silic_va_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 28: Luyện tập: Cacbon - Silic và hợp chất của chúng (Tiết 2) - Trần Tuyết Nhung

  1. GV: TRẦN TUYẾT NHUNG
  2. TIẾT 28: LUYỆN TẬP: CACBON- SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG ( Tiết 2)
  3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chất khí nào sau đây không cháy trong oxi? A. C2H2. B. CH4 C. CO2 D. NH3 Câu 2: Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch NaOH, dung dịch sau phản ứng chứachất nào? A. Na2CO3 và NaOH B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3 và Na2CO3 Câu 3: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. Có kết tủa trắng không tan trong dung dịch NaOH B. Có sủi bọt khí không màu thoát ra C. Không có hiện tượng gì D. Có kết tủa trắng xuất hiện và tan trong NaOH Câu 4: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính : A. Na2CO3 B. AlCl3 C. KHSO4 D. Ca(HCO3)2
  4. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 5: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? A. 3CO + Fe2O3 3CO2 + 2Fe. B. CO + CuO CO2 + Cu. C. 3CO + Al2O3 2Al + 3CO2. D. 2CO + O2 2CO2. Câu 6: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO và CO2, ta dẫn hỗn hợp khí qua A. dung dịch Ca(OH)2. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch H2O. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng B. Đám cháy magie có thể dập tắt bằng cát khô C. Khí CO2 là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kính D. Có thể phòng độc khí CO bằng cách sử dụng mặt nạ chứa than hoạt tính
  5. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 8: Số Oxi hóa cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây : A. SiH4 B. SiO C. SiO2 D. Mg2Si Câu 9: Hai dung dịch phản ứng với nhau tạo khí CO2 và không tạo kết tủa. Hai dung dịch đó là: A. CaCO3 và HCl B. Na2CO3 và BaCl2 C. FeCl3 và K2CO3 D. NaHCO3 và HCl Câu 10: Chất X có một số tính chất sau: - Tan trong nước tạo thành dung dịch có khả năng làm quỳ tím chuyển màu xanh. - Tạo kết tủa với dung dịch Ba(OH)2. Vậy X là: A. Na2SO4 B. NaHSO4 C. Na2CO3 D. NaOH
  6. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Sục 4,48(lít) CO2 (đktc) vào 500 ml dd Ba(OH)2 0,3M, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam kết tủa. Bài 2. Để khử hoàn toàn 21,6 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và CuO cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (đktc). Tính khối lượng kim loại thu được sau phản ứng.
  7. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 3: Thực hiện dãy chuyển hoá sau (ghi rõ đk nếu có) (1) (2) (3) (4) (5) (6) CO2  CaCO3  Ca(HCO3)2 CO2  C  CO  Fe (7) (8) (9) H2 SiO3 → SiO2 → SiF4 Bài 4: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất khí sau: CO2, HCl, CO, SO2 , NH3. Viết PTHH xảy ra nếu có.