Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 44, Bài 30: Ankadien - Trường THPT Lê Lợi

pptx 18 trang thuongnguyen 8942
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 44, Bài 30: Ankadien - Trường THPT Lê Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_tiet_44_bai_30_ankadien_truong_thpt.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 44, Bài 30: Ankadien - Trường THPT Lê Lợi

  1. TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Lớp:11A2
  2. Tiết 44; Bài 30:
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC NỘI DUNG I NỘI DUNG II NỘI DUNG III NỘI DUNG IV I. ĐỊNH II. TÍNH NGHĨA CHẤT III. ĐIỀU IV. ỨNG VÀ PHÂN HÓA HỌC CHẾ DỤNG LOẠI.
  4. I. ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa Quan sát các công thức cấu tạo ở bên rồi C3H4 CH2=C=CH2 rút ra nhận xét về C4H6 CH2=CH-CH=CH2 điểm chung giữa C5H8 CH2=C-CH=CH2 chúng, từ đó nêu định nghĩa về ankađien? CH3 C5H8 CH2=CH-CH2-CH=CH2 Ankađien là hidrocacbon mạch hở, có hai liên kết đôi C=C trong phân tử. CTTQ: CnH2n-2 (n≥ 3)
  5. Danh pháp Tên ankađien : Số chỉ vị trí nhánh – Tên nhánh – tên mạch chính + a – số chỉ vị trí liên kết đôi - đien CH2=C=CH2 : propađien CH2=CH-CH=CH2 Buta-1,3-đien Gọi tên các CH = C-CH=CH 2-metylbuta-1,3-đien ankađien sau? 2 2 CH3
  6. 2. Phân loại Nêu cách phân loại ANKAĐIEN ankadien? CH2=CH-CH=CH2 CH2=C=CH2 CH2=CH-CH2-CH=CH2 2 LK đôi cách nhau 2 LK đôi cạnh 2 LK đôi cách nhau từ 2 LK 1 LK đơn: Ankađien đơn trở lên nhau liên hợp
  7. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC So sánh điểm giống nhau về cấu tạo của etilen và butađien. Dự đoán tính chất hóa học của butađien? → Phân tử có hai liên kết pi → phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa.
  8. 1. Phản ứng cộng a. Cộng hidro (phản ứng hidro hóa) t0 C, Ni CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 ⎯⎯⎯→ CH3–CH2–CH2–CH3 Buta-1,3-đien Butan 0 ⎯⎯⎯→t C, Ni PT tổng quát: CnH2n-2 + 2H2 CnH2n + 2
  9. b. Cộng Brom 4 3 2 1 0 4 3 2 1 −80 C CH =CH - CH - CH -Cộng 1,2: CH2=CH-CH=CH2 + Br2 ⎯⎯⎯→1:1 2 2 Br Br (Sản phẩm chính) 4 3 2 1 0 4 3 2 1 Cộng 1,4: 40 C CH2=CH-CH=CH2 + Br2 ⎯⎯⎯→1:1 CH2-CH = CH - CH2 Br Br Cộng đồng thời vào hai liên kết đôi: (Sản phẩm chính) CH - CH - CH - CH CH2=CH-CH=CH2 + 2Br2 ⎯⎯→1:2 2 2 Br Br Br Br
  10. c. Cộng hidro halogenua 4 3 2 1 0 4 3 2 1 ⎯⎯⎯→−80 C - Cộng 1,2: CH2=CH-CH=CH2 + HBr 1:1 CH2=CH - CH - CH3 Br (Sản phẩm chính) 4 3 2 1 0 Cộng 1,4: 40 C 4 3 2 1 CH2=CH-CH=CH2 + HBr ⎯⎯⎯→1:1 CH3-CH = CH - CH2 Br (sản phẩm chính)
  11. KẾT LUẬN - Tượng tự anken, buta-1,3-đien có thể tham gia phản ứng cộng với H2, X2, HX. - Tùy theo điều kiện ( tỉ lệ mol, t0C) phản ứng cộng có thể xảy ra tại một trong hai nối đôi (cộng 1,2- nhiệt độ thấp) hoặc cộng vào hai đầu ngoài của hai liên kết đôi (cộng 1,4-nhiệt độ cao) hoặc cộng đồng thời vào hai liên kết đôi.
  12. 2. Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử rất lớn. Điều kiện có phản ứng trùng hợp: trong phân tử phải có liên kết bội. 0 nCH =CH-CH=CH ⎯⎯⎯⎯→t C,, p xt -CH -CH=CH-CH - 2 2 2 2 n butađien polibutađien
  13. 3. Phản ứng oxi hóa a. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn 11 0 C H+ O ⎯⎯→tC 43 CO + H O 4 62 2 2 2 3푛−1 PTTQ: C H + O2 → nCO + (n-1)H O n 2n-2 2 2 2 b. Oxi hóa không hoàn toàn Butađien và isopren cũng làm mất màu dung dịch KMnO4 tương tự anken.
  14. III. ĐIỀU CHẾ - Điều chế buta-1,3-đien từ butan hoặc buten bằng cách đề hiđro hoá t0 C, xt CH3-CH2-CH2-CH3 ⎯⎯⎯→ CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 t0 C, xt CH3-CH2-CH=CH2 ⎯⎯⎯→ CH2=CH-CH=CH2 + H2 Điều chế isopren bằng cách tách hidro từ isopentan t0 C, xt CH3-CH-CH2-CH3 ⎯⎯⎯→ CH2= CH-CH=CH2 + 2H2 CH3 CH3
  15. IV. ỨNG DỤNG Ghế salon ANKADIEN Giày dép Nệm Săm lốp
  16. BÀI TẬP CỦNG CỐ Hoàn thiện phiếu học tập sau: Câu 1: Khi cho penta-1,3- đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao có Ni làm xúc tác thì thu được: A. butan B. Pentan C.isobutan D. isobutilen Câu 2: Hidro hóa hoàn toàn buta-1,3-đien thu được : A butan B isobutan C isopentan D pentan Câu 3: Chất nào khi bị đốt cháy cho số mol H2O bé hơn số mol CO2: A.ankan B. anken C. ankađien D. Cả B và C
  17. BÀI TẬP VỀ NHÀ: BT 1-5/135, 136/SGK Chuẩn bị bài tiếp theo