Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 57, Bài 40: Ancol (Tiết 2) - Nguyễn Cao Chung

ppt 17 trang thuongnguyen 7472
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 57, Bài 40: Ancol (Tiết 2) - Nguyễn Cao Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_11_tiet_57_bai_40_ancol_tiet_2_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 11 - Tiết 57, Bài 40: Ancol (Tiết 2) - Nguyễn Cao Chung

  1. KHỞI ĐỘNG Câu 1: CTTQ của ancol no, đơn chức, mạch hở là A . CnH2n+1OH B . CnH2nO C . CnH2n+2Ox D . CnH2n+2-x(OH)x 4 3 2 1 Câu 2: CH3 – CH – CH – CH3 , cĩ tên gọi là CH3 OH A. 2-metylbutan-3-ol B. 3-metylbutan-2-ol C. butan-2-ol D. 1,2-đimetyl propan-1-ol
  2. Câu 3: Từ cơng thức cấu tạo của ancol hãy dự đốn tính chất hĩa học của nĩ ? Tách nước H R – CH – CH – O –H Thế nguyên tử H H Thế nhĩm –OH Oxi hĩa khơng hồn tồn
  3. Tiết 57, Bài 40: ANCOL (tiết 2) IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thế H của nhóm OH 2. Phản ứng thế nhóm OH 3. Phản ứng tách nước 4. Phản ứng oxi hóa V. ĐIỀU CHẾ VI. ỨNG DỤNG
  4. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thế H của nhóm OH a. Tính chất chung của ancol  C2H5OH + Na C2H5ONa + ½ H2 Tổng quát:  2R(OH)x + 2Na 2R(ONa) x + xH2
  5. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng thế H của nhóm OH b. Tính chất đặc trưng của glixerol 2 C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 → [C 3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O Đờng (II) glixerat, màu xanh lam  NX: Dùng Cu(OH)2 để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức cĩ các nhĩm –OH cạnh nhau trong phân tử
  6. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng thế nhóm OH a. Phản ứng với axit vơ cơ to C2H5 – OH + H – Br → C2H5 – Br + H2O b. Phản ứng với ancol H SO đ C H –OH + H–O–C H 2 4 C H –O–C H + H O 2 5 2 5 140oC 2 5 2 5 2 Đietyl ete 3. Phản ứng tách nước H2SO4 đ CH – CH CH2 = CH2 + H2O 2 2 170oC H OH H SO đ  TQ: C H OH 2 4 C H + H O (n ≥ 2) n 2n+1 170oC n 2n 2
  7. Lưu ý: H SO đặc 2 4 ete + H O 1400C 2 Ancol H SO đặc 2 4 anken + H O 1700C 2 H SO đ 2C H OH 2 4 C H OC H + H O 2 5 140oC 2 5 2 5 2 H2SO4 đ C H OH CH2 = CH2 + H2O 2 5 170oC
  8. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 4. Phản ứng oxi hóa a. Phản ứng oxi hóa khơng hoàn toàn I to CH3 – CH – O – H + CuO → CH3 – CH = O + Cu↓ + H2O H CH3 I to CH3 – C – O – H + CuO → CH3 – C – CH3 + Cu↓ + H2O H O CH3 III to CH3 – C – CH3 + CuO → Khơng cĩ phản ứng OH
  9. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 4. Phản ứng oxi hóa a. Phản ứng oxi hóa khơng hoàn toàn NX: Phản ứng oxi hóa khơng hoàn toàn bằng CuO, t0 - Ancol bậc I bị oxi hóa tạo anđehit - Ancol bậc II bị oxi hóa tạo xeton - Ancol bậc III khơng bị oxi hố
  10. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 4. Phản ứng oxi hóa b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn C2H5OH + 3 O 2 2 CO2 + 3 H2O  Tổng quát: CnH2n+1OH +(3n/2)O2 nCO2 + (n+1)H2O
  11. V. ĐIỀU CHẾ 1. Phương pháp tởng hợp + Điều chế etanol 0 H2SO4, t C2H4 + H2O C2H5OH + Điều chế glixerol 2. Phương pháp sinh hóa +H O (C H O ) 2 C H O enzim C H OH 6 10 5 n t0, xt 6 12 6 2 5 (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
  12. VI. ỨNG DỤNG Nhiên liệu Mỹ phẩm Phẩm nhuộm Etanol Bia, rượu Dược phẩm Dung môi tt
  13. LUYỆN TẬP Câu 1: Chất nào sau đây có thể phản ứng được với Cu(OH)2 A. C2H5OH B. CH3OH C. CH2-CH2 D. CH2-CH2-CH2 OH OH OH OH
  14. LUYỆN TẬP Câu 2: Phản ứng nào sau đây khơng xảy ra ? A. C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O B. C2H5OH + NaOH → C2H5ONa + H2O  C. C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 D. C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O
  15. • Câu 3: Điều khẳng định nào dưới đây là đúng: •A. Chỉ cĩ các ancol đơn chức mới phản ứng với kim loại kiềm •B. Phản ứng với đồng (II) hiđroxit là phản ứng đặc trưng cho mọi ancol •C. Phản ứng tạo ra anken trong điều kiện H2SO4 đặc, 1700C chỉ tạo ra từ các ancol no, đơn chức, mạch hở cĩ nguyên tử C ≥ 2 •D. Các ancol khi bị oxi hố bởi CuO, nung nĩng tạo ra anđehit
  16. Tác hại của việc uống rượu bia ? Tại sao rượu giả lại gây ngộ độc ?