Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime (Cao su)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime (Cao su)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_14_vat_lieu_polime_cao_su.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime (Cao su)
- BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME •CAO SU
- 1.KHÁI NIỆM • Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi • Tính đàn hồi là tính bị biến dạng khi chịu lực tác dụng bên ngoài và trở lại dạng ban đầu khi lực đó thôi tác dụng
- 2.PHÂN LOẠI:Cao su thiên nhiên ,cao su tổng hợp a.Cao su thiên nhiên +Cấu tạo: •Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250- o 300 C thu đươc isopren (C5H8).Vậy cao su thiên nhiên là polime của isopren • • Vs n=1500-15000
- • Tính chất vật lý: Tính đàn hồi,không dẫn nhiệt và điện,không thấm khí và nước,không tan trong nước,etanol,axeton, nhưng tan trong xăng,benzen .Tính chất hóa học: Do có liên kết đôi trong phân tử,nên có thể tham gia các phản ứng cộng H2,HCl,Cl2 và đặc biệt khi tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa
- •Cao su lưu hóa có tính đàn hồi , bền, lâu mòn và khó tan trong các dung môi hưu cơ hơn là cao su chưa lưu hóa Charles Goodyear(18/12/1800- 1/7/1860)là nhà phát minh người Mỹ người đã nghiên cứu thành công quá trình lưu hóa cao su vào năm 1839
- Một số ứng dụng từ cao su thiên nhiên
- b.Cao su tổng hợp • KHÁI NIỆM : Cao su tổng hợp là loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên , thương được điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp • PHÂN LOẠI: • Cao su buna • ,Cao su buna-S • ,Cao su buna-N
- ĐIỀU CHẾ Cao su buna Cao su buna-S Cao su buna-N Phản ứng trùng hợp Đồng trùng hợp Đồng trùng hợp buta-1,3-đien buta-1,3-đien buta-1,3- đien với với stiren có xúc tác Na acrilonitrin có xúc được polime tác Na được polime
- PHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU CHẾ
- TÍNH CHẤT *Cao su buna: tính đàn hồi,độ bền kém hơn so với cao su thiên nhiên *Cao su buna-S: tính đàn hồi khá cao *Cao su buna-N: tính chống dầu khá cao
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG TỪ CAO SU TỔNG HỢP
- TÌM HIỂU VỀ NGUỒN GỐC CÂY CAO SU,SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CAO SU
- NGUỒN GỐC CÂY CAO SU -Cây cao su có nguồn gốc Nam Mỹ -Ban đầu chỉ mọc ở khu vực rừng mưa Amazon -Cách đây gần 10 thế kỷ,thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này tẩm vào quần áo để chống ẩm ướt và tạo những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè.Họ gọi chất nhựa này là Caouchouk,theo thổ ngữ Mainas có nghĩa là "nước mắt của cây"và người Pháp đã phiên dịch thành cao su
- CÔNG DỤNG, GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CAO SU *Nhựa mủ cao su : dùng để sản xuất cao su thên nhiên là chủ yếu,bên cạnh việc sản xuất mủ dạng nước *Gỗ cao su : được sử dụng trong sản xuất gỗ *Hạt cao su : Có thể dùng chế biến sơn ép dầu làm xà phòng,khô dầu cho chăn nuôi .Nhân hạt cao su làm thức ăn cho cá .Vổ hạt cao su chế than hoạt tính,gỗ dán
- *Cây cao su đầu tiên được người Pháp được người pháp đưa vào Việt Nam 1878 nhưng không sống được.Năm 1892, 2.000 hạt cao su từ Indonesia nhập vào Việt Nam và đến 1907 được đánh dấu cho sự hiện diện cây cao su ở Viêt Nam.Cây cao su được trồng nhiều ở miền Đông Nam Bộ (46,4%),chủ yếu là Bình Phước,Bình Dương,Tây Ninh,Vũng Tàu *Khối lượng xuất khẩu cao su tháng 10 năm 2017đạt 95 nghìn tấn với giá trị đạt 149 triệu USD Khối lượng xuất khẩu cao su 10 tháng đầu năm 2017ước đạt 1,05 triệu tấn và 1,77 tỷ USD
- Lưu ý khi sử dụng vật liệu bằng cao su Không nên để gần chỗ nhiệt độ cao Không nên tẩy giặt bằng xà phòng hay xăng dầu Khi đồ cao su tiếp xúc với axit bạn hãy rửa nhanh bằng nước lạnh ,rồi đem phơi chỗ mát Vỏ ruột xe nên bơm căng để chống rạn nứt , lúc bảo quản nên xoa một lớp bột tan để chống dính, cháy Các đồ cao su khi mua về phải dùng ngay, tránh để dành
- PHẾ LIỆU CAO SU
- MỖI CHÚNG TA CẦN PHẢI CHUNG TAY BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÌ MỘT THẾ GIỚI XANH , SẠCH *Cần hạn chế thải ra môi trường xung quanh và có biện pháp tái sử dụng hoặc xử lí chất thải có hiệu quả *Học sinh phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường
- CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !