Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime - Lâm Nguyễn Nhật An
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime - Lâm Nguyễn Nhật An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_14_vat_lieu_polime_lam_nguyen_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 14: Vật liệu Polime - Lâm Nguyễn Nhật An
- CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA GROUP: 3 BÀI 4 VẬT LIỆU POLIME
- THÀNH VIÊN GROUP • LÂM NGUYỄN NHẬT AN • ĐỖ THỊ MINH ÁNH • LÊ THỊ LỆ CHI • VÕ VĂN ĐẠT • NGUYỄN TUẤN KIỆT • NGUYỄN QUỲNH NGÂN • NGUYỄN THỊ TÚ NGUYÊN • NGUYỄN PHƯƠNG TRÀ • TRẦN LÊ NGỌC TRÂM • NGUYỄN THỊ NGỌC TRINH • LÊ HỮU TRỌNG
- Các bạn có biết gì về vật liệu polime? Lấy một vài ví dụ về đồ dùng bằng vật liệu polime mà bạn biết.
- Bài 14 : VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit a. Chất dẻo - Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo - Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng. -Thành phần chất dẻo: polime (thành phần chính) chất phụ gia.
- Bài 14 : VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit b. Vật liệu compozit - Là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau - Thành phần: + Chất nền (polime) + Chất độn ( sợi, bột, bột nhẹ, bột tan .) + Các chất phụ gia
- Bồn chứa làm bằng vật liệu compozit Xe hơi nước làm bằng vật liệu compozit
- Bài 14 : VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit 2. Một số polime dùng làm chất dẻo
- Poli(vinyl Poli(metyl Poli(phenol- PolietilenNhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 clorua) metacrylat) fomanđehit PE PVC PMM PPF PVC PMM PPF Công thức Điều chế Tính chất Ứng dụng
- Polietilen - PE Công thức ( CH2 – CH2 )n 0 Điều chế nCH CH t , p, xt CH CH 2 2 2 2 n Chất dẻo mềm, nóng chảy trên 1100C, có tính Tính chất “trơ tương đối” Ứng dụng Làm màng mỏng, vật liệu điện, bình chứa
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PE Màng PE là loại màng thông dụng trong bao bì Làm túi đựng Làm màng mỏng
- Bình chứa bằng PE
- Poli(vinyl clorua) - PVC 0 nCH CH t , p, xt CH CH Công thức2 2 n Cl Cl Điều chế Tính chất Chất rắn vô định hình, cách điện tốt,bền với axit Làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, Ứng dụng vải che mưa
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC Làm ống dẫn nước Vỏ bọc dây cáp điện
- Làm vải che mưa Làm Làm da giả hoa nhựa
- Ống nhựa, máng nhựa luồn dây điện
- Poli(metyl metacrylat) - PMM COOCH3 0 nCH C COOCH t , p, xt Công2thức 3 CH2 C n CH3 CH3 Điều chế Tính chất Chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt Ứng dụng Chế tạo thủy tinh hữu cơ
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM Chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas
- Răng giả Thấu kính Kính máy bay Nữ trang Kính ô tô Kính bảo hiểm
- Poli(phenol-fomanđehit) – PPF OH Công thức CH2 n OH OH H+ n + n CH2 = O CH + n H O Điều chế t0 2 2 n Chất rắn dễ nóng chảy, dễ tan trong một số dung Tính chất môi hữu cơ Ứng dụng Sản xuất bột ép, sơn
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PPF Vỏ máy Ổ điện Sơn Đui đèn Vecni
- Bên cạnh những ưu điểm, vật liệu polime có tác hại gì không? Nêu ví dụ.
- Ngoài những giá trị sử dụng rất lớn ở trên, polime có nhược điểm: Thời gian phân hủy lâu, khi đốt thường tạo khí độc gây ô nhiễm môi trường. Không tan trong nước + Ảnh hưởng đến môi trường đất, nước + Gây ứ đọng nước thải và ngập úng + Mất mỹ quan
- Vấn đề ô nhiễm môi trường từ chất thải polime - Chất thải polime rất khó phân hủy. - Cần hạn chế thải ra môi trường xung quanh và biện pháp tái sử dụng hoặc xử lí chất thải có hiệu quả nhất. - Học sinh phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường.
- HÃY THU GOM, PHÂN LOẠI, XỬ LÍ, TÁI CHẾ RÁC THẢI VÀ SỬ DỤNG CHÚNG VÀO VIỆC CÓ ÍCH.
- CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE !!! Design by group 3!!!