Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 22: Luyện tập tính chất của kim loại

ppt 18 trang thuongnguyen 8080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 22: Luyện tập tính chất của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_22_luyen_tap_tinh_chat_cua_kim.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 22: Luyện tập tính chất của kim loại

  1. ÔN TẬP: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
  2. ÔN TẬP:ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I TÍNH CHẤT VẬT LÍ II TÍNH CHẤT HÓA HỌC III DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI IV SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI V ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
  3. I. T/chất vật lí 1. T/chất chung Tính dẻo chủ yếu Tính dẫn điện do các electron tự do Tính dẫn nhiệt trong KL gây ra. Tính ánh kim
  4. a. Khối lượng riêng - KL nhẹ nhất: Li (d=0,5g/cm3) I. T/chất vật lí - KL nặng nhất: Os (d=22,6g/cm3) 1. T/chất chung b. Nhiệt độ nóng chảy 2. T/chất riêng o o o - KL có t nc thấp: Hg (t nc= -39 C) o o o - KL có t nc cao: W(t nc=3410 C) c. Tính cứng - Các KL mềm, dùng dao cắt được: Na, K, - Các KL rất cứng: W, Cr,
  5. (HAYTCHH chung của KL: tính khử M  Mn+ + ne. I. T/c vật lí 1.Tác dụng với phi kim II. T/c hóa học a.Tác dụng với oxi b.Tác dụng với clo c.Tác dụng với lưu huỳnh
  6. TCHH chung của KL: tính khử M  Mn+ + ne. I. T/c vật lí 1.Tác dụng với phi kim II. T/c hóa học 2.Tác dụng axit a.axit HCl, H2SO4 loãng Trừ các kim loại đứng sau hidro trong dãy điện hóa b.HNO3, H2SO4 đặc Hầu hết kim loại (trừ Au,Pt) khử được N+5 và S+6 xuống số oxi hóa thấp hơn Lưu ý: HNO3 ,H2SO4 đặc nguội làm thụ động hoá Al,Fe, Cr, . . . .
  7. (HAYTCHH chung của KL: tính khử M  Mn+ + ne. I. T/c vật lí 1.Tác dụng với phi kim II. T/c hóa học 2.Tác dụng với axit 3.Tác dụng với nước -Chỉ có các kim loại nhóm IA và IIA (trừ Be,Mg) khử H2O nhiệt độ thường 4.Tác dụng với muối -Kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối
  8. III. DÃY ĐIỆN HOÁ KIM LOẠI K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Hg2+ Au3+ K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe2+ Ag Hg Au I. T/c vật lí 2 II. T/c hóa học * Ý nghĩa dãy điện hóa Cho phép dự đoán chiều của pư giữa 2 cặp III. Dãy điện hóaoxh-khử theo qui tắc α
  9. IV. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI Khái niệm chung : Ăn mòn kim loại: sự phá hủy kim loại I. T/c vật lí hay hợp kim do tác dụng của II. T/c hóa học các chất trong môi trường M →Mn+ + ne III. Dãy điện hóa * Các dạng ăn mòn kim loại IV. Sự ăn mòn kim 1. Ăn mòn hóa học loại 2. Ăn mòn điện hóa học
  10. * CÁCH CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI 1-Phương pháp bảo vệ bề mặt: sơn I. T/c vật lí , mạ , tráng men II. T/c hóa học 2-Dùng phương pháp điện hoá III. Dãy điện hóa Nguyên tắc: Gắn kim loại có tính IV. Sự ăn mòn kim khử mạnh hơn với kim loại loại cần được bảo vệ ( có tính khử yếu hơn)
  11. V. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI . 1-NGUYÊN TẮC :Khử ion kim loại thành nguyên tử : Mn+ + ne → M 2- PHƯƠNG PHÁP: I. T/c vật lí a. Phương pháp nhiệt luyện -Dùng các chất khử như CO, H2, C, Al để II. T/c hóa học khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ III. Dãy điện hóa cao ( điều chế KL trung bình như Zn, Fe 2. Phương pháp thủy luyện IV. Sự ăn mòn kim- Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn loại để khử ion kim loại trong dung dịch muối V. Điều chế kim (Điều chế KL trung bình, yếu vd Cu, Ag ) loại 3. Phương pháp điện phân: -Dùng dòng điện khử ion kim loại a) Điện phân hợp chất nóng chảy (Điều chế KL mạnh như Na, Ca, Ba, Mg, Al b) Điện phân dung dịch: (Điều chế KL trung bình, yếu)
  12. BÀI TẬP Câu 1: Kim loại có các tính chất vật lý chung là: A.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. B.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. C.Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. D.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. Câu 2: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do: A.Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. B.Các electron hoá trị trong kim loại gây nên C.Các electron tự do trong kim loại gây nên D.Các kim loại đều là chất rắn.
  13. BÀI TẬP Câu 3: Tính chất hoá học chung của kim loại là: A) Tính khử. B) Tính oxi hoá. C) Tính khử và tính oxi hoá. D) Tính hoạt động mạnh . Câu 4 Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO3đ nóng và axit H2SO4đ nóng là: A) Pt, Au B) Cu, Pb C) Ag, Pt D) Ag, Pt, Au. Câu 5:Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A) Zn, Fe B) Fe, Al C) Cu, Al D) Ag, Fe
  14. BÀI TẬP Câu 6: Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của môi trường xung quanh, được gọi chung là A. sự ăn mòn kim loại. B. sự ăn mòn hoá học. C. sự khử kim loại. D. sự ăn mòn điện hoá. Câu 7: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại A. Cu. B. Zn. C. Sn. D. Pb. Câu 8: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. I, II và III. B. I, II và IV. C. I, III và IV. D. II, III và IV.
  15. BÀI TẬP Câu 9: phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO, H2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là: A) muối rắn B) dung dịch muối. C) oxit kim loại. D)hidroxit kim loại Câu 10: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng: A) Al, Cu B) Mg, Fe C) Fe, Ni D) Ca, Cu Câu 11: Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong hợp chất: A) muối ở dạng khan. B) dung dịch muối. C) oxit kim loại. D) hidroxit kim loại.
  16. BÀI TẬP Câu 12: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là A. điện phân dung dịch MgCl2. B. điện phân MgCl2 nóng chảy. C. nhiệt phân MgCl2. 2+ D. dùng K khử Mg trong dung dịch MgCl2. Câu 13: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO
  17. BÀI TẬP Câu 14 Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5) A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam. Câu 15: Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5) A. 2,8. B. 1,4. C. 5,6. D. 11,2. Câu 16: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được 3,733 lit H2(đktc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là: A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%.
  18. DẶN DÒ -Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK, trên app Ôn luyện -Xem trước kiến thức bài Kim loại kiềm.