Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 18, Tiết 28: Tính chất của kim loại (Tiết 2)

pptx 33 trang Hương Liên 21/07/2023 2621
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 18, Tiết 28: Tính chất của kim loại (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_18_tiet_28_tinh_chat_cua_kim_lo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 18, Tiết 28: Tính chất của kim loại (Tiết 2)

  1. HÓA HỌC 12
  2. Khởi động tn1 tn2 tn3 tn4 tn 5 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: học sinh xem các thí nghiệm . - Hoàn thành bảng sau - Dự đoán tính chất của kim loại thông qua các thí nghiệm Thí nghiệm hiện tượng viết PTHH TN1: Al + O2 TN2:Fe + H2SO4(loãng) → TN3:Cu + HNO3 (đặc) → TN4:Na + H2O → TN5: Fe + CuSO4 →
  3. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Câu 1: học sinh xem các thí nghiệm . - Hoàn thành bảng sau - Dự đoán tính chất của kim loại thông qua các thí nghiệm Thí nghiệm hiện tượng viết PTHH TN1: Al + O2 TN2:Fe + H2SO4(loãng) → TN3:Cu + HNO3 (đặc) → TN4:Na + H2O → TN5: Fe + CuSO4 → Đồng hồ
  4. Tiết 28 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (Tiết 2)
  5. Tiết 28: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (tiết 2) II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử Tổng quát: M → Mn+ + n.e ( n=1, 2, 3 ) Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau, xác định số oxi hóa của các nguyên tố, ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) Nhóm 1 Nhóm 2 Fe + Cl2 ĐH Fe + HCl Al + O2 Cu + HNO3 đặc Fe + O2 Fe + H SO đặc,nóng Fe + S 2 4 Al + H SO đặc,nguội Hg+ S 2 4 Nhóm 3 Nhóm 4 Fe + CuSO4 Na + H2O Zn + AgNO3 Ba + H2O Na + dd CuSO4 Fe + H2O
  6. Nhóm 1 TRÌNH BÀY 1. Tác dụng với phi kim Fe + Cl2 Al + O2 Fe + O2 Fe + S Hg+ S
  7. Tiết 28: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (tiết 2) II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 1.Tác dụng với phi kim a. Tác dụng với Clo 0 0 +3 -1 to 2 Fe + 3 Cl2 2 FeCl3 ( Sắt III clorua) b. Tác dụng với Oxi. 0 0 t o +8/3 -2 3Fe+ 2O2 Fe3O4 (oxit sắt từ) c. Tác dụng với lưu huỳnh. 0 0 +2 -2 0 Fe + S →t FeS ( Sắt II sunfua) 0 0 t o thường +2 -2 Hg + S HgS (Thuỷ ngân II sunfua)
  8. Một số hình ảnh về sự gỉ sét của đồ vật bằng kim loại sắt
  9. Sắt bị phá huỷ thành gỉ sắt Sắt thép bị gỉ Gỉ sắt do tiếp xúc ngoài không khí Gỉ sắt là một chất màu nâu đỏ được tạo thành trên bề mặt của sắt khi sắt phơi ra ngoài không khí ẩm ướt. Gỉ sắt vừa xốp, vừa mềm giống như bọt biển. Gỉ sắt được tạo thành bởi sự kết hợp giữa oxi trong không khí với sắt.
  10. Loại bỏ gỉ sắt bằng các nguyên liệu tại nhà Sử dụng giấm (AXIT AXETIC) Giấm sẽ phản ứng với rỉ sét để tách nó ra bề mặt kim loại, ngâm kim loại trong dấm vài Chanh ( AXIT CITRIC) và giờ và sau đó chà sạch bề mặt muối kim loại, bạn cũng có thể sử Sử dụng muối rắc lên bề mặt dụng khăn đã tẩm giấm để lau kim loại sau đó vắt vài giọt sạch bề mặt kim loại rỉ sét nếu chanh lên bề mặt bị hen rỉ . Để rỉ sét ít, đối với kim loại bị rỉ hỗn hợp trong vòng 2 đến 3 giờ sét nhiều nên ngâm trong dấm đồng hồ sau đó dùng bàn chải nhưng không quá 24h. chà vết hen rỉ đi.
  11. Nhóm 2 TRÌNH BÀY 2. Tác dụng với axit Fe + HCl Cu + HNO3 đặc Fe + H2SO4 đặc,nóng Al + H2SO4 đặc,nguội
  12. Tiết 28: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (tiết 2) II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 2.Tác dụng với dung dịch axit a. Tác dụng với dd HCl và H2SO4 loãng (trừ Cu, Ag, Hg, Pt, Au, ) 0 +1 -1 +2 -1 0 ↑ Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 (sắt II clorua) K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au Không phản ứng
  13. Tiết 28: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (tiết 2) II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 2.Tác dụng với dung dịch axit b. Tác dụng với axit HNO3 và H2SO4 đặc (trừ Au và Pt) M + HNO3đặc → M(NO3)n + NO2 (nâu đỏ) + H2O NO (k0 màu hóa nâu) N2O (khí cười) M + HNO3loãng → M(NO3)n + N2 + H2O NH4NO3 M + H2SO4đặc → Muối sunfat + SO2 (S, H2S) + H2O Chú ý: Al, Fe, Cr thụ động với HNO3, H2SO4 đặc nguội
  14. Dùng thùng sắt để vận chuyển H2SO4 , HNO3 đặc nguội
  15. Nhóm 3 TRÌNH BÀY 3. Tác dụng với nước Nhóm 3 Na + H2O Ba + H2O Fe + H2O
  16. Tiết 28: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (tiết 2) II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 3.Tác dụng với nước - Ở nhiệt độ thường: Kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be, Mg) n M + nH O → M(OH) + H 2 n 2 2 nn− = 2 OH H 2 - Ở nhiệt độ cao: 0 +1 +8/3 0 <570oC 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4H2 - Có một số kim loại không phản ứng với nước : Ag, Au, Pt,
  17. Nhóm 4 TRÌNH BÀY 4. Tác dụng với dung dịch muối Fe + CuSO4 Zn + AgNO3 Na + dd CuSO4
  18. Tiết 28: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI (tiết 2) II/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 4.Tác dụng với dung dịch muối 0 +2 +2 0 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 0 +1 +2 0 Zn + 2AgNO3 Zn(NO3 )2+ 2Ag 2Na +2H2O 2NaOH +H2 2NaOH + CuSO4 Na2SO4 + Cu(OH)2↓ xanh K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au Kết luận: Kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dd muối (trừ K, Na, Ca, Ba)
  19. LUẬT CHƠI Trò chơi này sẽ lần lượt đưa ra các câu hỏi. Học sinh sẽ đưa ra câu trả lời bằng phiếu trả lời A( đỏ), B (xanh), C (tím), D (vàng). Hs nào trả lời sai thì không được quyền chơi tiếp nhưng cũng phải suy nghĩ để trả lời giáo viên có thể hỏi bất ngờ. Lưu ý không được xem câu trả lời của bạn, đòi hỏi có tính tự giác cao. Mục đích nhằm kiểm tra lại kiến thức học sinh đã lĩnh hội được. Chúc các em thành công! START
  20. H0011ết 15giờ CÂU HỎI 1 67982103454 Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là A. Tác dụng với phi kim. B. Tính khử. C. Tính oxi hóa. D. Tác dụng với axit.
  21. H0011ết CÂU HỎI 2 15 gi67982103454ờ Câu 2: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân? A. Bột sắt. B. Bột lưu huỳnh. C. Bột than. D. Nước.
  22. H0011ết 15giờ CÂU HỎI 3 67982103454 o ⎯ ⎯→t Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2 2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2. B. sự khử Cr và sự oxi hóa O2. C. sự khử Cr và sự khử O2. D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2.
  23. H0011ết gi15ờ CÂU HỎI 4 67982103454 Câu 4: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường A. Ag. B. Zn. C. Al. D. Fe.
  24. CÂU HỎI 5 H0011ết giờ Câu 5: Ở điều kiện thường, kim loại nào 67982103454sau đây không phản ứng với nước? A. K. B. Na. C. Ba. D. Be.
  25. H0011ết gi15ờ CÂU HỎI 6 67982103454 Câu 6: Kim loại nào sau đây phản ứng dung dịch CuSO4 tạo thành 2 chất kết tủa? A. Na. B. Fe. C. Ba. D. Zn.
  26. H0011ết gi15ờ CÂU HỎI 7 67982103454 Câu 7: : Cho hỗn hợp Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được chất rắn gồm A. Cu. B. CuCl2; MgCl2. C. Cu; MgCl2. D. Mg; CuCl2.
  27. CÂU HỎI 8 H0011ết 15 gi6792103454ờ Câu 8: Cho 14 gam bột sắt vào 150 8 ml dung dịch CuCl2 2M và khuấy đều, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 22. B. 16. C. 30,4. D. 19,2.
  28. CÂU HỎI 9 H0011ết 15 Câu 9: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và gi67982103454ờ Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam
  29. Bài tập củng cố Câu 4: Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là: A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam mmuối = mkim loại + 62. 8. nN2O
  30. Bài tập củng cố Câu 1: Dãy kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường là A. Cu, Zn, Na , Ba B. Mg, Ba, Na, Sn C. K, Na, Ba, Ca D. Au, Be, Na, K Câu 2: Khi nhiệt kế bị vỡ thủy ngân văng ra ngoài (thủy ngân rất độc và dễ phát tán trong không khí). Vậy làm cách nào để khử thủy ngân A. Dùng Nước B. Dùng bột than C. Dùng cát D. Dùng bột lưu huỳnh Câu 3: Cho 12 g hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24 lít H2 (đktc) . Tính % khối lượng Fe và Cu trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 60%; 40% B. 53,33%; 46,67% C. 46,67%; 53,33% D. 20%, 80%
  31. Hướng dẫn học ở nhà Bài vừa học: Tiết 28 -Tính chất của kim loại -Tính chất hóa học của kim loại, viết được phản ứng chứng minh Bài tập thêm Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là: A. 15,6. B. 10,5. C. 11,5. D. 12,3. Bài sắp học: Tiết 29 – Dãy điện hóa của kim loại - Cặp oxi hóa– khử của kim loại là gì ? - So sánh tính chất của các cặp oxi hóa – khử - Tìm dãy điện hóa đầy đủ nhất của kim loại -Ý nghĩa của dãy điện hóa kim loại
  32. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em đã chú ý lắng nghe !