Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt - Bùi Thị Thương

ppt 24 trang thuongnguyen 8783
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt - Bùi Thị Thương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_37_luyen_tap_tinh_chat_hoa_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt - Bùi Thị Thương

  1. BÀI GIẢNG HÓA 12 Giáo viên: Bùi Thị Thương
  2. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT 1 K I M L O A I 2 N H I E M T U 3 H E M A T I T N A U 4 O X I T B A Z O 5 N A U D O 6 T R A N G X A N H Đáp án Tiếp tục
  3. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Hàng 1 Sắt thuộc loại nguyên tố nào? K I M L O A I Đáp án Quay lại
  4. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Hàng 2 Tính chất vật lí khác biệt của sắt và các kim loại khác N H I E M T U Đáp án Quay lại
  5. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Hàng 3 Tên một loại quặng sắt rất phổ biến trong tự nhiên H E M A T I T N A U Đáp án Quay lại
  6. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Hàng 4 Các oxit sắt thuộc loại hợp chất vô cơ nào? O X I T B A Z O Đáp án Quay lại
  7. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Hàng 5 Fe(OH)3 là kết tủa có màu gì? N A U D O Đáp án Quay lại
  8. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Hàng 6 Fe(OH)2 là kết tủa có màu gì? T R A N G X A N H Đáp án Quay lại
  9. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 1: Tính khử của kim loại sắt như thế nào? A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu Câu 2: Fe kim loại phản ứng với dung dịch nào sau đây tạo thành Fe3+ A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch CuSO4 C. Dung dịch HCl đặc D. Dung dịch HNO3 loãng
  10. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 3: Fe có thể tan được trong dung dịch nào sau đây? A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2 Câu 4: Hoà tan Fe trong dung dịch AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây? A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 và AgNO3 D. Fe(NO3)3 và AgNO3
  11. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 5. Nhúng thanh sắt (đã đánh sạch) vào các dung dịch ở 3 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: nhúng vào dung dịch CuSO4 Thí nghiệm 2: nhúng vào dung dịch NaOH Thí nhiệm 3: nhúng vào dung dịch Fe2(SO4)3 Giả sử kim loại sinh ra (nếu có) đều bám vào thanh sắt thì nhận xét nào sau đây đúng: A. Ở TN 1, khối lượng thanh sắt giảm. B. Ở TN 2, khối lượng thanh sắt không đổi. C. Ở TN 3, khối lượng thanh sắt không đổi. D. A, B, C đúng.
  12. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 6: Một lá vàng có bám một lớp Fe trên bề mặt. ta có thể rửa sạch lớp Fe bằng hoá chất nào sau đây? A. dd CuCl2 dư B. dd ZnCl2 dư C. dd FeCl2 dư D. dd FeCl3 dư Câu 7. Phản ứng nào sau đây không đúng? A. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu C. Fe + Cl2 FeCl2 D. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
  13. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 8. Cho hỗn hợp Fe – Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch A chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó là: A. HNO3 B. Fe(NO3)2 C. Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)3 Câu 9. Dung dịch Fe(NO3)3 không tác dụng với kim loại nào sau đây? A. Zn B. Fe C. Cu D. Ag
  14. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 10. Có các kim loại: Cu, Ag, Fe và các dung dịch muối Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại nào tác dụng được với cả 3 dd muối? A. Fe B. Fe, Cu C. Ag D. Cu, Ag Câu 11. Khi cho Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 thấy thu được SO2 và dung dịch A không có H2SO4 dư. Vậy dung dịch A là A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. FeSO4, Fe2(SO4)3 D. A, B, C đều có thể đúng
  15. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 12. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng 1 lượng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được hỗn hợp hai khí X, Y. Hai khí X, Y là A. H2S và SO2 B. H2S và CO2 C. SO2 và CO D. SO2 và CO2 Câu 13. Trong pứ đốt cháy CuFeS2 tạo thành sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì 1 phân tử CuFeS2 sẽ A. Nhận 13 electron B. Nhận 12 electron C. Nhường 13 electron D. Nhường 12 electron
  16. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 14. Để bảo quản dung dịch Fe2+ người ta thường cho vào dung dịch Fe2+ một lượng: A. Zn dư B. Al dư C. Fe dư D. Cu dư Câu 15. Quặng hêmatit đỏ có thành phần chính là: A. Fe2O3.nH2O B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. FeCO3
  17. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 16. Trong các loại quặng sắt: FeCO3, Fe2O3, Fe3O4, FeS2. Chất có hàm lượng Fe lớn nhất và bé nhất lần lượt là A. FeCO3 và Fe2O3 B. Fe2O3 và Fe3O4 C. Fe3O4 và FeS2 D. FeCO3 và Fe3O4 Câu 17. Có thể điều chế Fe(OH)3 bằng cách: A. Cho Fe2O3 tác dụng với H2O B. Cho dd muối Fe3+ tác dụng với dd axit mạnh C. Cho Fe2O3 tác dụng với dd NaOH D. Cho dd muối Fe3+ tác dụng với dd kiềm
  18. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 18. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe và Cu vào dd HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít NO duy nhất (ở đktc) và dd X chứa 51,2 gam hỗn hợp muối. % khối lượng của sắt trong hỗn hợp đầu là: A. 52,00% B. 73,16% C. 48,24% D. 51,76% Câu 19. Cho 8,0g hỗn hợp gồm Mg, Fe tác dụng với dd HCl dư thì được 4,48 lít khí (ở đktc). % khối lượng của sắt trong hỗn hợp đầu là: A. 30,0% B. 70,0% C. 78,5% D. 77,5%
  19. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 20. Khi khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao người ta thu được 0,84g Fe và 0,448 lít khí CO2 (đktc). Công thức oxít sắt là A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 21. Khi khử hoàn toàn a gam một oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao người ta thu được 11,2g Fe và 6,72 lít khí CO2 (đktc). Công thức oxít sắt là A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. Không xác định được
  20. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 22. Hoà tan 2,4g một oxit sắt cần vừa đủ 90 ml dd HCl 1M. Công thức oxít sắt nói trên là A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 23. Ngâm một lá kim loại có khối lượng 10g trong dung dịch H2SO4. sau pứ thu được 448ml khí H2 (đktc) thì khối lượng kim loại giảm 11,2%. Kim loại đã dùng là: A. Zn B. Cu C. Fe D. Al
  21. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 24. Hoà tan hoàn toàn 5,6g Fe và 3,2g Cu vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 8,96 lít NO2 duy nhất (ở đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dd x là A. 33,6g B. 116,8g C. 117,46g D. 108,72g Câu 25. Nhúng 1 thanh sắt vào 100ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn dd hết màu xanh lấy thanh sắt ra, sấy khô đem cân lại thấy khối lượng thanh sắt biến đổi như thế nào? A. tăng 0,1g B. tăng 0,8g C. giảm 0,1g D. giảm 0,8g
  22. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 26. Cho 12,6g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dd HCl dư thì được 6,72 lít khí (ở đktc). Khối lượng muối khan thu được là: A. 21,5g B. 31,3g C. 33,9g D. 23,25g Câu 27. Cho 12,6g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dd H2SO4 dư thì được 6,72 lít khí (ở đktc). Khối lượng muối khan thu được là: A. 42,0g B. 31,3g C. 41,4g D. 23,25g
  23. LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Câu 28. Hoà tan hoàn toàn 2g Fe và 3g Cu vào dd HNO3 loãng thu được 0,448 lít NO duy nhất (ở đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dd x là A. 5,4g B. 6,24g C. 17,46g D. 8,72g Câu 29. Cho 4,2g hỗn hợp gồm Mg, Fe, Zn tác dụng với dd HCl dư thì được 2,24 lít khí (ở đktc). Khối lượng muối khan thu được là A. 11,5g B. 11,3g C. 7,85g D. 7,75g
  24. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!