Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_18_tinh_chat_cua_kim_loai_day_d.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 18: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
- BÀI 18
- I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 1. Tính chất vật lí chung Ở điều kiện thường, các kim loại: - ở trạng thái rắn (trừ Hg). - có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
- I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ 2. Giải thích. Vì sao kim loại có Vì sao kim loại có tính dẻo? tính dẫn điện? Vì sao kim loại có Vì sao kim loại tính dẫn nhiệt? có ánh kim?
- 2. Giải thích. a. Tính dẻo. + + + + Lực cơ học + + + Ion dương kim loại Electron tự do tác động + + + + + + Sơ đồ mô tả electron chuyển động tự do trong kim loại
- + + + Kim loại bị + + + biến dạng + + + + + + nhờ lực hút tĩnh điện của các electron tự do với các cation kim loại → Kim loại có tính dẻo. - Những kim loại có tính dẻo cao là Au, Ag, Al, Cu, Zn
- Một số ứng dụng về tính dẻo của kim loại Ứng dụng tính dẻo của vàng Ứng dụng tính dẻo của nhôm
- - + + + + - + + + + - + + + + + - + + + - + + + + - + + + + - + + + + - + + + + Nguồn - + điện Electron chuyển động tự do Nối kim loại với 2 điện cực một trong mạng tinh thể kim loại nguồn điện => các electron tự do trong kim loại sẽ chuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương → Kim loại dẫn được điện.
- - + - + - + + + + - + + + + - + - + + + + + - + + + - + - + - + + + + - + + + + - + - + - + - + + + + - + + + + Nguồn Nguồn - + - + điện điện Nhiệt độ thường Nhiệt độ kim loại tăng Nhiệt độ tăng=> các ion kim loại dao động mạnh hơn => cản trở sự chuyển động của dòng electron => độ dẫn điện giảm.
- KẾT LUẬN: - Nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn điện sẽ càng giảm. - Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, Cu, Au, Al, Fe
- c. Tính dẫn nhiệt + + + Sự chuyển động của các + + + electron tự do → nhiệt lan + + + truyền từ vùng này sang vùng khác → kim loại dẫn nhiệt. + + + Kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.
- Một số ứng dụng về tính dẫn nhiệt của kim loại
- d. Ánh kim Kim loại có ánh kim: do các electron tự do trong kim loại đã phản xạ tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được.
- Kết luận : Những tính chất vật lí chung của kim loạiNhnóiữngtrêntínhlàchdoấ cáct vâtelectron tự do trong mạng tinhlí chungthể kimcủloạia kimgây ra. loại do đâu mà có?
- I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ * Những kim loại khác nhau có khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy và tính cứng khác nhau: QuyHgCó nóngkimướcloạichảy: Kimmềmở loại - 39nhưcó0Ckhốisáp,lượngdùng daoriêngcắt được dễ dàng (như Na,- WKd nóng 5 loạilà kimrấtloạicứngnặngkhông: Fe,thể Zn,dũa Cu,được Ag, Au(như W, Cr ). - Khối lượng riêng của Li là 0,5 g/cm3; của Os là 22,6 g/cm3
- I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng của kim loại phụ thuộc chủ yếu vào bán kính nguyên tử, điện tích ion, khối lượng nguyên tử, mật độ electron tự do trong mạng kim loại
- Bài tập Câu 1: Kim loại có những tính chất vật lí chung là A. Tính dẻo, khối lượng riêng, dẫn điện, dẫn nhiệt. B. Tính dẻo, nhiệt độ nóng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim. D. Tính dẻo, tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt. Câu 2: Những tính chất vật lí chung của kim loại, do A. mạng tinh thể kim loại gây ra . B. ion dương kim loại gây ra . C. nguyên tử kim loại gây ra . D. các electron tự do gây ra .
- Câu 3: Khi nhiệt độ tăng thì tính dẫn điện của kim loại A. giảm. B. không thay đổi. C. tăng hay giảm tuỳ từng kim loại. D. tăng.
- Câu 4: Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau. 1. Kim loại vonfram được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có nhiệt độ nóng chảy cao 2. Bạc, vàng được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp. 3. Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do nhẹ. và bền 4. Đồng và nhôm được dùng làm dây điện là do dẫn điện tốt. 5. Nhôm. được dùng làm vật dụng nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt. tốt
- II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tính chất hoá học chungTính chất củahóa kim loại là tính khử học chung của Tổng quát: M → Mkimn+ +loại ne là tính gì? Vì sao?
- Phiếu học tập:Quan sát các thí nghiệm sau Thí nghiệm 1: Fe + Cl2 → Thí nghiệm 2: Al + O2 → Thí nghiệm 3: Fe + S → Thí nghiệm 4: Fe + HCl → Thí nghiệm 5: Cu + H2SO4 đặc → Thí nghiệm 6: Na + H2O → Thí nghiệm 7: Fe + CuSO4(dd) → Nhận xét hiện tượng,viết phương trình ?
- Thí nghiệm Fe tác dụng Clo
- II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Tác dụng với phi kim a. T¸c dông víi clo Thí nghiệm 1: 0 0 +3 -1 to 2 Fe + 3 Cl 2 2FeCl3 Hiện tượng: Fe Chất khử Chất oxi hoá cháy trong khí b. T¸c dông víi oxi. cloThí tạonghiệm ra khói 2: 0 0 +3 -2 to màu đỏ nâu. 4Al + 3 O 2 2Al2O3 Hiện tượng: Al Chất khử Chất oxi hoá cháy sáng trong c. T¸c dông víi S. khôngKết luận: khí. 0 0+− 2 2 tCo HãyKim viếtloại phương tác dụng Fe+S ⎯⎯→ Fe S vớitrình nhiều phản ứngphi vàkim Chất khử 0 0 +2 -2 ,trongxác định các vai phảntrò của to thường Hg + S HgS ứngkim loại này ? kim loại thểFe + hiện S→ tính khử. Chất Hiệnkhử tượng, phương trình, vai trò các chất phản ứng? Hg + S→
- II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Tác dụng với phi kim: 2/ Tác dụng với dung dịch axit: a. Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng : HCl M + Muối + H2 (KL trước H) H2SO4 loãng (KL số oxh thấp) o +1 +2 o Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Tính khử K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
- b.Với dung dịch HNO3,H2SO4đặc: NO2 ,NO KL + HNO3 Muối nitrat + H2O + N2O, N2, (Trừ Au, Pt) (KL số oxh cao nhất ) {NH NO 4 3 o +5 +2 +2 3Cu + 8HNO3 loãng 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO Tính khử KL + H2SO4 ặc Muối sunfat + H2O+ SO2 (KL số oxh cao nhất ) trừ Au, Pt { S, H2S o +6 +2 +4 Cu + 2H2SO4 đặc, nóng→ CuSO4 + SO2 + 2H2O Tính khử ChúK ý:Ca Al,Na Fe,Mg Cr AlkhôngZn Fetác dụngNi Sn HNOPb 3H, HCu2SO Hg4 đặc,Ag nguộiPt Au
- II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Tác dụng với phi kim: 2/ Tác dụng với dung dịch axit: 3.Tác dụng với nước: o +1 +1 o PTPƯ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Chất khử Các kim loại nhóm IA, IIA của bảng tuần hoàn (trừ Be,Mg) tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường.
- II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1.Tác dụng với phi kim: 2. Tác dụng với dung dịch axit: 3.Tác dụng với nước: 4.Tác dụng với dung dịch muối: o +2 +2 o PTPƯ: Fe + CuSO → 4 FeSO4 + Cu Chất khử Kim loại mạnh hơn khử ion kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
- Bài tập Câu 5: Câu nào sau đây không đúng? A. Các kim loại Zn, Na, Cu đều tác dụng được với . khí Clo, với H2SO4đặc nóng B. Các kim loại Cu, Mg, Al, Pb đều tác dụng được với axit HNO3loãng , với AgNO3 . C. Các kim loại Ca, Na, K đều tác dụng được với khí oxi, với H2O . D.D. CácCác kimkim loạiloại Zn,Zn, Cu,Cu, FeFe đềuđều táctác dụngdụng được với axit HNO ,với axit HCl được với axit3 HNO3 ,với axit HCl . K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
- Bài tập Câu 6: Cho dãy các kim loại sau: K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au a) Những kim loại nào đẩy được Ag ra khỏi muối AgNO ?Tại sao? 3 Đáp án: Mg,Al,Zn,Fe,Ni ,Sn ,Pb, Cu,Hg. b) Những kim loại nào tác dụng được với HCl? Đáp án: K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb c) Những kim loại nào không tác dụng với HNO3 đặc,nóng? Đáp án: Pt,Au Câu hỏi 7 : Cho các chất HNO3 loãng,H2SO4 loãng, Br2,S,Cu(NO3)2 Có mấy chất tác dụng với Fe cho muối Fe(III)? Đáp án :2
- Thanhk you for listening !