Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 34: Crom và hợp chất của crom - Nhan Kim Duyên

pptx 29 trang thuongnguyen 7000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 34: Crom và hợp chất của crom - Nhan Kim Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_34_crom_va_hop_chat_cua_crom_nh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 34: Crom và hợp chất của crom - Nhan Kim Duyên

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG MÔN HOÁ HỌC CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM Giáo viên: NHAN KIM DUYÊN TRƯỜNG THCS – THPT TRƯNG VƯƠNG
  2. VỊ TRÍ CROM TRONG BTH CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ NỘI TÍNH CHẤT VẬT LÍ DUNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC HỢP CHẤT CỦA CROM
  3. I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ. Ô 24 Nhóm VIB CK 4
  4. I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ. - Ô 24, nhóm VIB, chu kì 4 của BTH 52 2 2 6 2 6 5 1 - 24Cr (Z = 24): 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s hay [Ar]3d54s1
  5. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ. - Có màu trắng ánh bạc. - Là kim loại nặng (D = 7,2 gam/cm3). - Nhiệt độ nóng chảy 1890oC. - Là kim loại cứng nhất.
  6. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC. K Na Ca Mg Al Zn CrCr Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au - Có tính khử mạnh hơn sắt, yếu hơn Zn. - Số oxi hoá trong hợp chất: +1, +2, +3, +4, +5, +6. 1. Tác dụng với phi kim o - Ở t thường: Cr chỉ tác dụng với F2. o - Ở t cao: Cr tác dụng với nhiều phi kim: O2, Cl2, S, P, 0 0 +3 -2 t0 4Cr + 3 O2 → 2Cr2O3 crom (III) oxit 0 0 t0 +3 -1 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3 crom (III) clorua 0 0 t0 +3 -2 2Cr + 3 S → Cr2S3 crom (III) sunfua
  7. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tác dụng với phi kim 2. Tác dụng với nước - Bền với nước và không khí nhờ lớp màng oxit bảo vệ dùng chế tạo thép không gỉ. 3. Tác dụng với axit - Không tan trong dd HCl, H2SO4 loãng, nguội. 2+ - Khi đun nóng → Cr + H2 0 +1 +2 0 t0 Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑. 0 +1 +2 0 t0 Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2↑. *Lưu ý: Cr bị thụ động trong dd HNO3, H2SO4 đặc, nguội.
  8. IV. HỢP CHẤT CỦA CROM 1. Hợp chất crom (III) a. Crom (III) oxit: Cr2O3 - Là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước. - Là oxit lưỡng tính. Cr2O3 + 6 HCl → 2 CrCl3 +3 H2O Cr2O3 + 2 NaOH đặc → 2 NaCrO2 + H2O - Tạo màu lục cho gốm, sứ, thủy tinh,
  9. IV. HỢP CHẤT CỦA CROM 1. Hợp chất crom (III) b. Crom (III) hiđroxit: Cr(OH)3 - Là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. - Là hiđroxit lưỡng tính. Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3 H2O Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2 H2O
  10. Tính oxi hóa Tính khử +2 +3 +6 Cr Cr Cr
  11. IV. HỢP CHẤT CỦA CROM 1. Hợp chất crom (III) c. Muối crom (III): Cr3+ - Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. + MT axit: +3 0 +2 +2 2 CrCl3 + Zn → 2 CrCl2 + ZnCl2 (tính oxh) 2Cr3+ + Zn → 2Cr2+ + Zn2+ + MT bazơ: +3 0 +6 -1 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH →2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O (tính khử) - - 2- - 2CrO2 + 3Br2 + 8OH → 2CrO4 + 6Br + 4H2O
  12. IV. HỢP CHẤT CỦA CROM 2. Hợp chất crom (VI) +6 a. Crom (VI) oxit : CrO3 - Là chất rắn, màu đỏ thẫm. - Là một oxit axit. CrO3 + H2O → H2CrO4 axit cromic 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 axit đicromic * CrO3 có tính oxi hóa mạnh, các chất S, P, C, C2H5OH, bị bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
  13. IV. HỢP CHẤT CỦA CROM 2. Hợp chất crom (VI) b. Muối crom (VI) - Muối cromat và muối đicromat là hợp chất bền. + Muối cromat: Na2CrO4, K2CrO4, có 2- màu vàng của ion cromat CrO4 . + Muối đicromat: Na2Cr2O7, K2Cr2O7, 2- có màu da cam của ion đicromat Cr2O7 .
  14. IV. HỢP CHẤT CỦA CROM 2. Hợp chất crom (VI) b. Muối crom (VI) - Muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh. + Trong MT axit muối Cr (VI) bị khử thành muối Cr(III). +6 +2 K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → +3 +3 Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O + Trong dung dịch: 2- 2- + Cr2O7 + H2O 2CrO4 + 2H
  15. IV. HỢP CHẤT CỦA CROM 2. Hợp chất crom (VI) b. Muối crom (VI) + Trong dung dịch: 2- 2- + Cr2O7 + H2O 2CrO4 + 2H (da cam) (Vàng)
  16. CROM - Vị trí. Tính chất hoá học - Tính chất vật lí: 1. Tác dụng với phi kim Kim loại cứng nhất 2. Không tác dụng với nước 3. Tác dụng với dung dịch axit
  17. HỢP CHẤT CỦA CROM Hợp chất Cr (III) Hợp chất Cr (VI) 3+ Cr2O3 Cr(OH)3 Muối Cr CrO3 Muối Cr (VI) Oxit lưỡng Hidroxit Tính khử - Oxit axit Tính oxi hoá tính lưỡng tính và tính oxi - Tính oxi mạnh hoá hoá mạnh
  18. CỦNG CỐ Cấu hình electron của crom (Z = 24) là A. 1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p64s13d5. C. 1s22s22p63s23p63d44s2. D. 1s22s22p63s23p63d54s1.
  19. Trong hợp chất, crom có các số oxi hóa phổbiến là: A. +2, +4, +6. B. +2, +3, +6. C. +1, +2, +6. D. +3, +4, +6.
  20. Chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl là A. Cr(OH)3. B. Cr. C. Fe(OH)2. D. Cr2(SO4)3. Cr(OH)3 + 6HCl → CrCl3 + 3H2O Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2 H2O
  21. Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr.
  22. Khi cho lượng dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch K2Cr2O7 (kali đicromat), màu của dung dịch trong ống nghiệm chuyển từ A. màu vàng sang màu đỏ. B. màu vàng sang màu da cam. C. màu da cam sang màu vàng. D. màu da cam sang màu xanh lục.
  23. Cho phương trình hoá học: a K2Cr2O7 + b FeSO4 + c H2SO4 → d Cr2(SO4)3 + e Fe2(SO4)3 + g K2SO4 + f H2O Tổng hệ số (a + b + c) là A. 14. B. 26. C. 13. D. 24. K2Cr2O7 + 6 FeSO4 + 7 H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7 H2O
  24. Cho các chất sau: CrO3, Fe, Cr(OH)3, Cr, Al(OH)3, Fe2O3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
  25. Cho các phát biểu sau: (1) Đun nóng hỗn hợp Cr và S thì tạo hợp chất CrS. (2) CrO3 làoxit axit và có tính oxi hóa mạnh. (3) Cr2O3 là hợp chất lưỡng tính. (4) Khi cho dung dịch K2Cr2O7 vào ống nghiệm chứa dd FeSO4 và H2SO4 thì thu được muối Fe (III(III)). (5) Cr(OH)3 tác dụng được với dung dịch NaOH. (6) Cho vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch K2Cr2O7, dung dịch từ màu vàng chuyển thành màu xanh. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
  26. Thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 7,8 gam kim loại Cr là A. 3,36 lít. B. 1,68 lít. C. 5,04 lít. D. 2,52 lít. HD: nCr = 0,15 mol t0 2Cr + 3Cl2 → 2CrCl3 0,15 0,225 => VCl2 = 0,225.22,4 = 5,04 lít
  27. Hòa tan hoàn toàn 3,58 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cr bằng dung dịch HNO3 có đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,04 mol NO và 0,06 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng (không chứa muối amoni) là A. 9,78 gam. B. 11,03 gam. C. 14,74 gam. D. 12,22 gam. +5 +2 R → Rn+ + ne N +3e →NO 0,12 0,04 +5 +4 N +1e → NO2 0,06 0,06 n = 0,12 + 0,06 = 0,18 mol − tạo muối m 3 = m + m = 3,58 + 62.0,18 = 14,74 gam muối kim loại − 3
  28. Chúc các em vui khỏe và học tốt.