Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt - Huỳnh Thị Mai
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt - Huỳnh Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_31_sat_huynh_thi_mai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt - Huỳnh Thị Mai
- Chương SẮT VÀ MỘT SỐ KIM 7 LOẠI QUAN TRỌNG Bài 31 SẮT GVTH : Huỳnh Thị Mai
- 56 26 Fe I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- SẮT I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON +Ô số 26 56 +Chu kỳ 4 26 Fe +Nhóm VIIIB * Cấu hình e: Fe (Z=26): 1s22s22p6 3s23p6 3d6 4s2 Viết gọn: [Ar]3d64s2 nhường 2e Fe2+: [Ar]3d6 * Khả năng: Fe3+ : [Ar]3d5 nhường 3e
- II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Sắt là kim loại màu trắng hơi xám - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém hơn Al -Nhiệt độ nóng chảy khá cao. (1540oC) - Khác với kim loại khác, sắt có tính nhiễm từ - Sắt là kim loại nặng có D=7,9g/cm3
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC TÍNH OXI HÓA CỦA ION KIM LOẠI TĂNG DẦN K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe2+ Ag+ Au3+ Cu 3+ Ag Au K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Fe TÍNH KHỬ CỦA KIM LOẠI GIẢM FeFe2+ + 2e Fe : TÍNH KHỬ ( Phản ứng với chất oxi hóa yếu) trung bình FeFe3+ + 3e ( Phản ứng với chất oxi hóa mạnh )
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM 2. TÁC DỤNG VỚI AXIT 3. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM ( O2, Cl2, S, ) o Fe + S →t to Fe + O2 → to Fe + Cl2 →
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM ( O2, Cl2, S, ) o +2 Fe + S →t FeS sắt (II) sunfua to +8/3 3Fe + 2 O2 → Fe3O4 (FeO.Fe2O3) Oxit sắt từ to +3 2Fe + 3 Cl2 →2FeCl3 sắt (III) clorua
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. TÁC DỤNG VỚI AXIT + a) Axit H (HCl, H2SO4 loãng) Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 + 2+ Fe + 2 H → Fe + H2 b) Axit oxi hóa ( HNO3, H2SO4 đặc) Fe + 4 HNO3 loãng→ Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O to 2 Fe + 6 H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O ➢ Fe thụ động trong HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội
- III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 3. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI Fe + ZnSO4 → Không phản ứng Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Fe + 2AgNO3đủ → Fe(NO3)2 + 2Ag -Mở rộng: Fe + 2 FeCl3 → 3FeCl2 Fe + 3 AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3Ag Zn2+ Fe 2 + Cu 2 + Fe 3 + Ag + ,,,, Zn Fe Cu Fe2+ Ag
- IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Quặng Hematit nâu Quặng Hematit đỏ Fe2O3 Fe2O3. n H2O Fe O Quặng Manhetit 3 4 Quặng Xiderit FeCO3 Quặng pirit FeS2
- IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN 70,0 % 72,4 % 48,3 % Giàu sắt 46,7% nhất
- IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Sắt có trong hemolobin máu, nhiệm vụ vận chuyển oxi, duy trì sự sống.
- IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN Các khối thiên thạch có chứa Fe tự do
- 3+ Fe Fe : F2, Cl2, Br2 2+ Fe Fe : S , I2 Fe2+ Fe 3+ Tính Fe : O2 Ô : 26 2+ khử Fe Fe : dd HCl, dd H2SO4 loãng trung Chu kì : 4 Fe Fe3+ :dd H SO đ,nóng, dd HNO dd HNO đ,nóng bình 2 4 3, 3 Nhóm VIIIB HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội, Fe không pứ Fe2+ : [Ar]3d6 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Fe + 2FeCl 3FeCl Fe3+ : [Ar]3d5 3 2 Fe :[Ar]3d64s2 Chủ Fe3O4 (giàu sắt nhất) yếu ở Fe2O3 dạng hợp FeCO3 chất FeS2
- Câu 1: Thực hiện các phản ứng hoá học sau: (1): Cho sắt tác dụng khí oxi (to) vừa đủ. o (2): Cho sắt tác dụng khí Cl2 (t ) dư. (3): Cho sắt tác dụng dung dịch HCl đặc, nóng,dư. (4): Cho sắt tác dụng dung dịch HNO3 loãng, dư. (5): Cho sắt tác dụng bột lưu huỳnh (to). (6): Cho sắt tác dụng dung dịch CuSO4 dư. Phản ứng tạo thành chỉ hợp chất sắt (II) là: A. (1), (3), (5), (6). B. (3), (5), (6). C. (1), (2), (5). D. (3), (6)
- Câu 2: Cấu hình electron của Fe và Fe3+ theo thứ tự là: A. [Ar] 3d64s2, [Ar]3d34s2 B. [Ar] 4s23d6, [Ar]3d5 C. [Ar] 3d64s2, [Ar]3d6 D. [Ar]3d64s2; [Ar]3d5 Câu 3: Cho phản ứng hoá học : Fe +6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 +3H2O Số phân tử HNO3 bị Fe khử và số phân tử HNO3 tạo muối nitrat trong phản ứng là : A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 1 và 3. D. 3 và 2
- Câu 4: Cho Fe dư vào dd HNO3 loãng thu được dung dịch X, biết sản phẩm khử duy nhất tạo ra là khí NO. Dung dịch X chứa: A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 và HNO3 D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)2
- Câu 5: Hàm lượng sắt trong loại quặng sắt nào cao nhất? (Chỉ xét thành phần chính, bỏ qua tạp chất) A. Xiđerit B. Manhetit C. Pyrit D. Hematit
- Câu 6: Cho chuỗi phản ứng sau: + X + Fe Fe Y FeCl2 Hai chất X, Y lần lượt là: A. HCl, FeCl3 B. Cl2, FeCl3 C. Cl2, FeCl2 D. HCl, FeCl2
- Câu 7: Cho các chất sau: (1) HCl đặc, nóng; (2) S; (3) HNO3 loãng;dư (4) H2SO4 đặc nguội; (5) Cl2; (6) dd AgNO3dư; (7) dd H2SO4loãng, nóng ; (8) dd Fe2(SO4)3. Khi cho Fe tác dụng với các chất trên thì có bao nhiêu chất chỉ tạo ra hợp chất sắt (III): A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
- WE DO IT FOR YOU, YOU STAY HOME FOR OUR COUNTRY.