Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 11: Peptit và protein - Nguyễn Duy Đức

ppt 23 trang thuongnguyen 11411
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 11: Peptit và protein - Nguyễn Duy Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_11_peptit_va_protein_nguyen_duy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 11: Peptit và protein - Nguyễn Duy Đức

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy cho biết trong các aminoaxit sau: + H2NCH2COOH + CH3CH(NH2)COOH + HOOCCH(NH2)CH2CH2COOH + H2N(CH2)4CH(NH2)COOH Chất nào làm quỳ hĩa đỏ, hĩa xanh, khơng đổi màu và gọi tên chúng theo danh pháp thơng thường.
  2. Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN I PEPTIT II PROTEIN
  3. I. PEPTIT: 1. KHÁI NIỆM: Liên kết peptit a. Khái niệm: + + H2O gly gly gốc - a.a gốc - a.a + + H2O gly ala Peptit
  4. I. PEPTIT: 1. KHÁI NIỆM: a. Khái niệm: Quan sát 2 peptit sau và cho biết chúng cĩ đặc điểm giống và khác nhau như thế nào? H N – CH – CO – NH – CH – COOH 2 2 Gly-ala CH3 Amino axit đầu N Amino axit đầu C Đipeptit H2N – CH – CO – NH – CH2 – COOH Ala-gly CH3 Amino axit đầu C Amino axit đầu N + Nếu cĩ n gốc α- Aminoaxit thì cĩ (n – 1) liên kết peptit.
  5. VÍ DỤ 1: Chất nào sau đây khơng phải đipeptit α α A.H N− CH − CO − NH − CH − COOH 2α 2α 2 B.H2 N− CH − CO − NH − CH − COOH || CH CH α 33α C.H22 N− CH − CO − NH − CH − COOH | CH3 α β α D.H2 N− CH 2 − CO − NH − CH 2 − CH 2 − COOH
  6. VD 2: Cĩ bao nhiêu đipeptit chứa đồng thời 2 gốc Gly, Ala? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 VD 3 : Cĩ bao nhiêu tripeptit tạo từ 3 gốc: Gly, Ala, Val A. 3 B. 6 C. 9 D. 18 VD 4: Cĩ thể cĩ tối đa bao nhiêu đipeptit tạo từ Gly, Ala? A.1 B.2 C.3 D.4
  7. I. PEPTIT: 1. KHÁI NIỆM: b. Phân loại: Peptit: được chia 2 loại + Oligopeptit: chứa từ 2 đến 10 gốc α-amionaxit VD: ala-ala-val ( tripeptit); ala-gly-ala-val-gly (pentapeptit). + Polipeptit:10 gốc α-amionaxit trở lên ❖Lưu ý : + Liên kết - CO – NH - nĩi chung là liên kết amit
  8. I. PEPTIT: 1. KHÁI NIỆM: Ví dụ: Cho peptit X sau cĩ cơng thức: H N− CH − CO − NH − CH − CO − NH − CH − COOH 2 2| 2 CH3 Peptit trên thuộc loại nào? Tên gọi và số lượng liên kết peptit cĩ trong X là?
  9. I. PEPTIT 2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC a. Phản ứng thủy phân: xúc tác H+ hoặc OH- H2N-CH2-COOH (gly) H+/OH- H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH + H-OH CH 3 H-HN-CH-COOH (ala) CH3 Tq: H2N – CH - CO –NH – CH – CO – NH – CH – CO - - NH – CH – COOH + ( n-1)H2O R1 R2 R3 Rn H N CH COOH 2 H2N CH COOH 1 R H2N CH COOH Rn 2 R H2N CH COOH 3 R
  10. I. PEPTIT 2. TÍNH CHẤT HĨA HỌC b. Phản ứng màu biure - - Peptit + Cu(OH)2/OH → Hợp chất cĩ màu tím - Lưu ý: ✓ Chỉ cĩ peptit chứa từ 2 liên kết peptit trở lên mới phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu tím.
  11. II. PROTEIN 1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phân tử cĩ phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu Protein được chia 2 loại Protein đơn giản Protein phức tạp + Thủy phân chỉ cho + Thành phần: protein các: - a.a. đơn giản + phiprotein + Vd: lịng trắng + Vd: nucleoprotein, trứng, tơ tằm lipoprotein.
  12. II. PROTEIN 2. Cấu tạo phân tử - Tương tự peptit nhưng có PTK lớn hơn. NH CH C Ri O n n 50
  13. II. PROTEIN 3. Tính chất a. Tính chất vật lí Sữa để lâu bị đĩng váng Trứng chiên, ốp la Khi bị ngộ độc bởi chì trong thức ăn, Bác sĩ khuyên nên uống ngay nhiều sữa?
  14. II. PROTEIN 3. Tính chất a. Tính chất hĩa học - Protein bị thủy phân OH, H OH, H PROTEIN PEPTIT AMINO AXIT ENZIM ENZIM - Protein có phản ứng màu biure Cu(OH)2 PROTEIN TÍM
  15. II. PROTEIN 4. Vai trị của protein đối với sự sống
  16. CỦNG CỐ Câu 1: Hợp chất thuộc loại đipeptit là A. H2N CH2 CO NH CH2 CH2 COOH. B. H2N CH2 CO NH CH COOH. CH3 C. H2N CH2 CO NH CH2 CO NH CH2 COOH. D. H2N CH2 CH2 CO NH CH COOH. CH3
  17. CỦNG CỐ Câu 2: Thuốc thử để phân biệt gly-ala-gly và gly-gly là: A. HCl B. NaOH C. Cu(OH)2 D. Hồ tinh bột
  18. CỦNG CỐ Câu 3: Hiện tượng rêu cua nổi lên khi nấu canh cua là do: A. Sự đơng tụ protein B. Sự cơ đọng protein C. Sự thối hĩa protein D. Sự phân hủy protein
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ + Học bài và làm bài tập 1 đến bài tập 6 trang 55 SGK. + Ơn tập lại kiến thức phần amin, aminoaxit và chuẩn bị Trước bài 12: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN.