Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt (Phần Trạng thái tự nhiên)

ppt 16 trang thuongnguyen 7661
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt (Phần Trạng thái tự nhiên)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_31_sat_phan_trang_thai_tu_nhien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 31: Sắt (Phần Trạng thái tự nhiên)

  1. nhường 2e Fe2+ [Ar]3d6 Fe [Ar]3d64s2 nhường 3e Fe3+ [Ar]3d5 Fe có tính khử trung bình.
  2. Fe2+ Fe2+ Ag+ Cu2+ Fe Ag Fe Cu Fe2+ Fe3+ Fe3+ Ag+ Fe Fe2+ Fe2+ Ag
  3. IV. Trạng thái tự nhiên: ❖Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất có trong các quặng - Quặng manhetit (Fe3O4) Trong các quặng trên , quặng nào chứa hàm lượng - Quặng hematit đỏ (Fe2O3) Fe lớn nhất ? - Quặng hematit nâu (Fe2O3 .nH2O) - Quặng xiđerit (FeCO3) Quặng manhetit - Quặng pirit (FeS2) ❖Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu .
  4. Quặng Manhetit: Fe3O4
  5. Quặng Hematit đỏ: Fe2O3
  6. Quặng Hematit nâu: Fe2O3. nH2O
  7. Quặng Xidetit: FeCO3
  8. Quặng Pirit: FeS2
  9. Tác dụng của sắt đối với cơ thể con người Các tế bào hồng cầu trong máu của bạn giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể. Nhưng để sản xuất được hồng cầu, bạn cần có sắt. Sắt đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình vận chuyển các chất dinh dưỡng trong cơ thể . Thiếu sắt, bạn sẽ đương đầu với những triệu chứng khó chịu. - Da dẻ xanh xao, môi khô. - Khả năng tập trung của bạn đi vắng. - Mệt mỏi - Tim đập nhanh - Chóng mặt, hoa mắt mỗi khi thay đổi tư thế đột ngột •Thịt, trứng, gan, rau xanh là nguồn sắt phong phú. Nên nhớ sắt rất thích kết bạn với vitamin C. Nếu bạn đã dùng một bữa chính đấy sắt, thì một phần tráng miệng gồm hoa quả chín giàu vitamin C là một gợi ý tuyệt vời. Đối với trà, sữa và các sản phẩm từ sữa, bạn nên dùng sau bữa ăn khoảng 1 tiếng. Những loại đồ ăn trên sẽ ức chế cơ thể bạn hấp thụ sắt đấy.
  10. C Ủ N G C Ố B À I H Ọ C 1. Theo các bạn phương trình nào dưới đây không hợp lí? và chỉ rõ phương trình đó không hợp lí ở điểm nào? A- Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2 H2O B- Fe + 3 AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + 3 Ag  C- 2Fe + 6 H2SO4 đ, nguội → Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O D- Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu  Đáp Án - Câu C không hợp lí. - Sắt thụ động, không phản ứng với dd H2SO4 đặc nguội.
  11. C Ủ N G C Ố B À I H Ọ C 2. Có 3 chất rắn: Fe, Al, Ag dựng trong 3 lọ bị mất nhãn, làm thế nào để nhận biết được mỗi chất rắn trên? Giải thích hiện tượng? Đáp Án A- dd NaOH - Câu D: dd NaOH và HCl. - Hiện tương: B- dd CuSO Chất rắn Fe Al Ag 4 Dung dịch dd NaOH H2  C- dd HCl Dd HCl H2  D- dd NaOH và dd HCl
  12. Câu 3: Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe3+? A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. FeCl3. D. Hg(NO3)2. Đáp án D Fe + Hg2+ → Fe2+ + Hg 2Fe2+ + Hg2+ → 2Fe3+ + Hg