Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 31, Bài 15: Luyện tập polime và vật liệu polime - Sở GD & ĐT Quảng Trị

pptx 27 trang thuongnguyen 5500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 31, Bài 15: Luyện tập polime và vật liệu polime - Sở GD & ĐT Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_31_bai_15_luyen_tap_polime_va.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 31, Bài 15: Luyện tập polime và vật liệu polime - Sở GD & ĐT Quảng Trị

  1. XIN CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
  2. Tiết 31: LUYỆN TẬP: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME PHẦN 1: KIẾN THỨC PHẦN 2: HIỂU BIẾT PHẦN 3: AI NHANH HƠN
  3. PHẦN 1: KIẾN THỨC Có 4 gói câu hỏi Ôn tập lý thuyết polime - vật liệu polime. Mỗi gói có 2 câu hỏi. 4 nhóm bốc thăm bộ câu hỏi và trả lời câu hỏi bằng cách đưa phương án lựa chọn đúng. Trả lời đúng mỗi câu được 5 điểm, thời gian tối đa mỗi câu là 20 giây. 4 2 3 1
  4. PHẦN 1: KIẾN THỨC BỘ CÂU HỎI SỐ 1 “Phân loại polime” 1
  5. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, Hết giờ tơ capron, tơ enang. 1610191214152013171118543261987 Những tơ thuộc loại tơ nhân tạo là Tơ tằm và tơ enang. Tơ visco và tơ nilon-6,6. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. TơTơ visco visco và và tơ tơ axetat. axetat.
  6. Hết giờ Dãy gồm các polime tổng hợp là 1815131917161412101120659874312 polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6. polietilen, polibutađien, nilon-6,6. polietilen, tinh bột, nilon-6,6. polietilen, tơ tằm, nilon-6,6.
  7. PHẦN 1: KIẾN THỨC BỘ CÂU HỎI SỐ 2 “Tính chất – cấu trúc polime” 2
  8. Tính chất vật lí nào sau đây Hết16giờ không phải là của polime 20191817151413121011987654321 Hầu hết là chất rắn, không bay hơi. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Dung dịch polime có độ nhớt cao. Dễ bị hoà tan trong các dung môi thông thường.
  9. Dãy gồm tất cả các polime có Hết giờ cấu trúc mạch không phân nhánh là 2019181716151413121011984517236 PVC, amilopectin, xenlulozơ. PVC, nhựa bakelit, xenlulozơ. PE, PVC, cao su lưu hoá. PE,PE, polibutađien,polibutađien, amilozơ.amilozơ.
  10. PHẦN 1: KIẾN THỨC BỘ CÂU HỎI SỐ 3 “Phương pháp điều chế polime” 3
  11. Trong các polime sau: (1)poli(metyl metacrylat); Hết giờ (2)polistiren; (3)nilon-7; (4)nilon-6,6; 2019181715141312101116987654321 (5)poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là: (3), (4), (5). (1),(1), (2),(2), (5).(5). (1), (2), (3). (1), (3), (5).
  12. Cấu tạo của monome tham gia Hết giờ được phản ứng trùng ngưng là 2019181715141312101116987654321 Trong phân tử phải có liên kết chưa no hoặc vòng kém bền. Thỏa điều kiện về nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp. CóCó ítít nhấtnhất 22 nhómnhóm chứcchức có khảkhả năngnăng tham gia phản ứng. Các nhóm chức trong phân tử đều có chứa liên kết đôi.
  13. PHẦN 1: KIẾN THỨC BỘ CÂU HỎI SỐ 4 “Vật liệu polime” 4
  14. Chất nào sau đây Hết giờ không phải là chất dẻo 2019181715141312101116987654321 Ống nhựa ống nhựa Đất sét ướt Đất sét ướt Ghế nhựa Ghế nhựa Túi nilon Túi nilon
  15. “Vật liệu là vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổng hợp với các Hết2019181715141312101116987654321giờ vật liệu vô cơ và hữu cơ khác”. Polime Chất dẻo CCompozitompozit Polime nhân tạo
  16. SƠ ĐỒ TƯ DUY POLIME – VẬT LIỆU POLIME
  17. PHẦN 2: HIỂU BIẾT Có 4 câu hỏi, 4 nhóm cùng thảo luận và trả lời câu hỏi bằng cách đưa phương án lựa chọn đúng. Mỗi câu trả lời đúng được 5 điểm, thời gian tối đa là 30 giây.
  18. Túi nilon dùng trong sinh hoạt thường ngày rất tiện dụng, tuy nhiên rác thải ni lon lại gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. Túi Hết262524201810292827232221161514131230171119798654321giờ ni lon được cấu tạo chủ yếu từ polime nào? A Nilon-6 B Nilon-7 C PE (Polietilen) D PVC (Poli(vinyl clorua)
  19. Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên Hết giờ được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ 262524201810292827232221161514131230171119798654321 plexiglas. Plexiglas được dùng làm kính máy bay, ô tô Tên gọi của X là A Poli(vinyl clorua) B poliacrilonitrin C Poli(vinyl axtet) D poli(metyl metacrylat)
  20. Loại tơ bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt nên thường dùng để dệt vải may Hết giờ quần áo ấm hoặc bện thành 262524201810292827232221161514131230171119798654321 sợi “len” đan áo rét là A Tơ nitron B Tơ nilon-6,6. C Tơ nilon-6. D Tơ capron.
  21. Quần áo được làm từ len lông cừu, tơ tằm sẽ bền và lâu hỏng nếu ta giặt bằng loại xà phòng có độ kiềm thấp (như dầu Hết262524201810292827232221161514131230171119798654321giờ gội, sửa tắm) vì các chất liệu trên đều: Có chứa nhóm axit nên bị phân hủy A bằng kiềm mạnh. Là muối của kiềm yếu nên bị kiềm B mạnh phá hủy. Chứa liên kết peptit nên dễ bị thủy C phân trong môi trường kiềm. D Kém bền nhiệt
  22. PHẦN 3: AI NHANH HƠN Có 2 PHIẾU HỌC TẬP, các nhóm bốc thăm rồi thảo luận, TRÌNH BÀY CÁCH GIẢI TRÊN GIẤY ROKI. Mỗi bài đúng được 5 điểm. Nhóm nhanh nhất được cộng thêm 2 điểm
  23. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 * Dạng 1: Tính hệ số polime hóa (số mắt xích) - Phản ứng trùng hợp: Mmắt xích = Mmonome - Phản ứng trùng ngưng: M mắt xích ≠ M monome Dạng 2: Tính tỉ lệ số mắt xích butađien và Stiren trong phản ứng của cao su Buna-S với Br2. Phản ứng của cao su buna-S với Br2 là phản ứng cộng (liên kết đôi ở mắt xích Butađien) (CH2-CH=CH-CH2)n (CH – CH2)m C6H5
  24. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Dạng 3: Tính khối lượng polime thông qua sơ đồ điều chế, hiệu suất phản ứng. Chú ý: • Quan tâm chất đầu và chất cuối (BTNT Cacbon) • Hiệu suất cả quá trình = tích các hiệu suất mỗi quá trình. • Sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (2) (3) C6H12O6 ⎯⎯ →C2H5OH ⎯ ⎯ →butadien −1,3 ⎯ ⎯ →caosu buna Quá trình (1) mất cacbon (khí CO2). Suy ra BTNT Cacbon từ (2). Dạng 4: Tính số mắt xích phản ứng trong phản ứng Clo hóa nhựa PVC Phản ứng của PVC với Clo là phản ứng thế (CH - CHCl) (CH2-CHCl)n + Cl2 2 nCl(-H) + HCl
  25. Dặn dò: + Làm các bài tập về nhà, hoàn thành sơ đồ tư duy + Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương 3 (amin, aminoaxit, protein) + chương 4 (đại cương về polime).