Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 34: Crom và hợp chất của Crom - Nguyễn Thị Hương

pptx 48 trang thuongnguyen 8451
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 34: Crom và hợp chất của Crom - Nguyễn Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_34_crom_va_hop_chat_cua_crom_ng.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 34: Crom và hợp chất của Crom - Nguyễn Thị Hương

  1. Bài 34 CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
  2. I. Vị trí của crom trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử. Crom (Cr) (Z=24) Cấu hình electron nguyên tử 1s22s22p63s23p63d54s1 Chu kỳ 4, nhóm VIB của bảng tuần hoàn.
  3. II. Tính chất vật lí • Crom là kim loại màu trắng ánh bạc, có khối lượng riêng lớn (D = 7.2 g/cm3), nóng chảy ở 1890oC. • Crom là kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủy tinh.
  4. III. Tính chất hóa học • Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. • Trong các phản ứng hóa học, crom tạo nên các hợp chất trong đó crom có số oxi hóa từ +1 đến +6 (thường gặp +2, +3 và +6).
  5. III. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim Ở nhiệt độ thường, crom chỉ tác dụng với flo. Ở nhiệt độ cao, crom tác dụng với oxi, clo, lưu huỳnh, to Ví dụ: 4Cr + 3O2 2Cr2O3 to 2Cr + 3Cl2 2CrCl3 to 2Cr + 3S Cr2S3
  6. III. Tính chất hóa học 2. Tác dụng với nước Crom bền với nước và không khí do có màng oxit mỏng bền bảo vệ. → Ứng dụng: Mạ kim loại, chế thép không gỉ,
  7. III. Tính chất hóa học 3. Tác dụng với axit - Vì có màng oxit bảo vệ, crom không tan ngay trong dung dịch loãng, nguội của axit HCl và H2SO4. - Khi đun nóng màng oxit tan ra, crom tác dụng với axit giải phóng H2 và tạo muối crom (II). Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2 * Lưu ý: Crom thụ động trong axit HNO3 và H2SO4 đặc, nguội.
  8. IV. Hợp chất của crom 1. Hợp chất crom (III) a) Crom (III) oxit - Crom (III) oxit (Cr2O3) là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước. - Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan trong dung dịch axit và kiềm đặc. Cr2O3 được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
  9. IV. Hợp chất của crom 2. Hợp chất crom (VI) a) Crom (VI) oxit - Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn màu đỏ thẩm. - CrO3 là một oxit axit: CrO3 + H2O → H2CrO4 axit cromic 2CrO3 + H2O → H2Cr2O7 axit đicromic
  10. IV. Hợp chất của crom 2. Hợp chất crom (VI) a) Crom (VI) oxit - CrO3 có tính oxi hóa mạnh. Một số chất vô cơ và hữu cơ như S, P, C, C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
  11. IV. Hợp chất của crom 2. Hợp chất crom (VI) b) Muối crom (VI) - Khác với những axit cromic và đicromic, các muối cromat và đicromat là những hợp chất bền. Ví dụ:  Natri cromat (Na2CrO4) và kali cromat (K2CrO4)  Natri đicromat (Na2Cr2O7) và kali đicromat (K2Cr2O7)
  12. IV. Hợp chất của crom 2. Hợp chất crom (VI) b) Muối crom (VI) - Trong dung dịch tồn tại cân bằng: 2- 2- + Cr2O7 + H2O 2CrO4 + 2H
  13. VAI TRÒ SINH HỌC - Crom (VI) rất độc hại và gây đột biến gen khi hít và nuốt phải, ở trạng thái dung dịch gây viêm da dị ứng - Crom (VI) có trong thành phần ximăng Porland, thuốc nhuộm và sơn - Tại Mĩ Crom (VI) được công nhận là chất gây ung thư ở người
  14. Mercedes-Benz C63 AMGmạ crôm sáng loá
  15. BÀI TẬP CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM
  16. Câu 1. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Cr(II) là? A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Tính axit D. Tính bazơ
  17. Câu 2. Dung dịch Na2CrO4 có màu gì? A. Màu da cam B. Màu xanh C. Màu vàng D. Màu đỏ
  18. C©u 3 .2: CÆp kim lo¹i nµo sau ®©y bÒn trong níc vµ kh«ng khÝ Èm? A. Fe và Al B. Al và Mg C. Al và Cr D. Cr và Fe
  19. Câu 4. Trong môi trường axit, muối Cr(VI) bị khử thành muối? A. Cr(II) B. Cr(IV) C. Cr(V) D. Cr(III)
  20. Câu 5. Vai trò sinh học của hợp chất Cr(VI) là? A. Là chất độc và gây đột biến gen B. Làm thuốc bổ C. Làm đẹp da D. Làm chất bảo quản hoa quả
  21. C©u 6. Cho d·y c¸c chÊt Cr(OH)3 , Al2(SO4)3 , Mg(OH)2 , Zn(OH)2 , MgO , CrO3. Sè c¸c chÊt trong d·y cã tÝnh lìng tÝnh lµ ? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
  22. Câu 7 ; nguyên tố crom có số oxu hoá +6 trong hợp chất nào sau đây ? • A ;Cr(OH)3 • B ;Na2CrO4 • C; Cr2O3 • D ;NaCrO2
  23. Câu 8 ;dãy kl thụ động trong axit HNO3 đặc nguội là ? • A ;Fe,Al,Cr • B ;Fe, Ai ,Ag • C ;Fe ,Ai, Cu • D ;Fe ,Zn ,Cr
  24. Câu 9 ;Các số oxi hoá đặc trưng của crom là? • A ;+2 +4 +6 • B ;+1 +2 +3 +6 • C; +2 +3 +6 • D ;+3 +4 +6
  25. Câu 10 ;hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính /? • A ;CrCi3 • B ;NaOH • C ;KOH • D ;Cr(OH)3
  26. Câu11;cho chât Cr,FeCO3,Fe(NO3)2, Fe(OH)3,Cr(OH)3,Na2Cr O4. số chất pứ vói dd HCl • A ;4 • B ;5 • c ;3 • D ;6
  27. Câu12;cho các phát biểu sau đúng ? • a; Cr vaf Cr(OH)3 đều luongx tính có tính khử b; Cr2O3 và CrO3đều là chất rắn màu lục,không tan trong nước c;H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dd d ;CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hoá mạnh A ;1 B ;2 C ;3 D ;4
  28. Câu 13 ; cho chất CrO3,Fe,Cr(OH)3,Cr số chất pứ với dd NaOH? • A ;1 • B ;2 • C ;3 • D ;4
  29. C14; phương pháp nhiệt nhôm là pguongw pháp rất thông dụng .từ CrO3để điều chế đc 78(g) Cr với hiệu suất 80% caand dùng kluong Al là ? • A ;81g B;45g C ;36g D ;50,625g
  30. Câu 15 ;hiện tượng nào sao đây sai ? • A;Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyể từ màu đen sang màu lục thẫm • B;đun nóng Cr(OH)2 trong ko khí chuyển từ màu vàng sang nâu đen • C;đun nóng K và K3Cr2O7 thấy châts rắn chuyển từ màu da cam sang màu • lục thẫm •
  31. Câu 1 B Kim loại nào sau đây là kim loại chuyển tiếp ? A. Cr,Na,Au B. Cr,Ag,Au C. Al,Fe,Cr D. Na,Zn,Cu HẾT GIỜ
  32. Câu 2 C Vị trí của Au trong bảng tuần hoàn là? A. ô 79, chu kì 5, nhóm IIB B. ô 79, chu kì 6, nhóm IB C. ô 79, chu kì 6, nhóm IB D. ô 79, chu kì 4, nhóm IIB HẾT GIỜ
  33. Câu 3 A. màu vàng B. dẫn điện và dẫn nhiệt C. không bị oxh Điền từ thích hợp vào chỗ trống (màu vàng, dẫn điện và dẫn nhiệt, không bị oxh) A. Vàng là kim loại mềm, dẻo và . B. Vàng có tính tốt, chỉ kém Ag và Cu C. Vàng dù ở bất kì nhiệt độ nào HẾT GIỜ
  34. Câu 4 1 – C Nối đáp án phù hợp 2 – A 3 – B 1.Kim loại ( nguyên tố) vàng A.Đồ trang sức, mạ vàng nguyên chất 2.Vàng được dùng làm B.Hòa tan trong axit 3.Vàng không bị C.Không độc và không gây kích thích khi ăn vào và thỉnh hoảng được dùng để trang trí thực phẩm dưới dạng lá vàng HẾT GIỜ
  35. Câu 5 B cho từ từ dd NaOHqua óng nghiệm đựng dd K2Cr2O7thif dd trong ống nghiệm lá ? A ;chuyển từ màu vàng sang màu da cam B ;chuyển từ màu da cam sang màu vàng C ;chuyển từ màu da cam sang màu xanh D ;chuyển từ mà da cam sang màu tím HẾT GIỜ
  36. Câu 6 A công thức hoá học của kalidicromat? A ;K2Cr2O7 B ;K2CrO4 C ;KNO3 D ;KCl HẾT GIỜ