Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt - Lê Thanh Tuyết

pptx 56 trang thuongnguyen 7282
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt - Lê Thanh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_37_luyen_tap_tinh_chat_hoa_hoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 37: Luyện tập Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt - Lê Thanh Tuyết

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG MÔN HÓA HỌC - LỚP 12 LUYỆN TẬP: SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT Giáo viên: LÊ THANH TUYẾT Trường THPT PHAN VĂN HÒA
  2. NỘI DUNG LÍ THUYẾT BÀI TẬP
  3. I. LÍ THUYẾT 56 26 Fe tác dụng với DD PHI KIM AXIT MUỐI Fe2+ + KL 3+ 2+ Fe + spk + H2O Fe + H2
  4. TÍNH KHỬ SẮT TÍNH KHỬ TÍNH OXI HÓA HỢP CHẤT HỢP CHẤT HỢP CHẤT Fe2+ CỦA SẮT Fe3+ FeO Fe2O3 Fe(OH)3 Fe(OH)2 Muối Muối Fe2+ Fe3+
  5. II. BÀI TẬP Câu 1: Trong các cấu hình của nguyên từ và ion Crom sau đây , cấu hình e nào đúng ? A . Cr ( Z = 24) [ Ar] 3d44s2. B . Cr2+ ( Z = 24) [ Ar] 3d34s1. C . Cr2+(Z = 24)[Ar] 3d24s2. D . Cr3+ ( Z = 24) [ Ar] 3d3.
  6. Câu 2: Cho K vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất ? A . Có khí thoát ra, có kết tủa màu nâu đỏ sau đó kết tủa tan ra. B . Có khí thoát ra vì K tan trong nước. C . Fe bị đẩy ra khỏi muối. D . Có khí thoát ra và có kết tủa màu nâu đỏ. 2K + 2H2O  2KOH + H2  3KOH + FeCl3Fe(OH)3+ 3KCl
  7. Câu 3: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A . FeO. B . Fe2O3. C . Fe(OH)2. D . Fe3O4. t0 2Fe(OH)3 ⎯⎯→ Fe2O3 + 3H2O
  8. Câu 4: Phản ứng nào sau đây được viết không đúng? A. Zn + 2CrCl3 → 2CrCl2 + ZnCl2 B. Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag C. 3Cu + 2FeCl3 → 3CuCl2 + 2Fe D. Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2
  9. Câu 5: Nhúng một thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh hơn nếu ta nhỏ thêm vào dung dịch một vài giọt dung dịch nào sau đây: A. H2SO4 B. MgSO4 C. CuSO4 D. NaOH Fe + 2HCl  FeCl2 + H2  (Fe bị ăn mòn hóa học) Fe + CuSO4FeSO4+ Cu↓ (Fe bị ăn mòn điện hóa học)
  10. Câu 6: Cho các phản ứng sau : (1) Fe3O4 + dung dịch HNO3 (2) Fe2O3 + dung dịch HNO3 (3) Mg + dung dịch HCl (4) FeO + dung dịch HNO3 (5) HCl + NaOH (6) Cu + dung dịch H2SO4 đặc nóng Phản ứng oxi hóa khử là: A. 1,3,4 B. 1,3,4,6 C. 1,2,3,4 D. 3,4,5,6
  11. Câu 7: Ion nào nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa ? A Zn2+. B Al3+. C Cr3+. D Fe3+. 3+ Zn + 2CrCl3  ZnCl2 + 2CrCl2 (Cr có tính oxh ) 2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH2Na2CrO4+ 6NaBr + 4H2O (Cr3+có tính khử )
  12. Câu 8: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch A NaOH. B CuSO4. C NaCl. D Na2SO4. Fe2(SO4)3 + 6NaOH2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4
  13. Câu 9: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là A Fe2O3. B FeSO4. C Fe(OH)3. D Fe2(SO4)3. Câu 10: Chất có tính oxi hoá nhưng không có tính khử là A Fe. B Fe2O3. C FeO. D FeCl2.
  14. Câu 11: Oxit lưỡng tính là A Cr2O3. B MgO. C CrO. D CaO. Câu 12: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là A Fe2O3, Fe2(SO4)3 B Fe(NO3)2, FeCl3. C FeO, Fe2O3. D Fe(OH)2, FeO.
  15. + X +Y Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe ⎯⎯→ FeCl3 ⎯⎯→ Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là A HCl, Al(OH)3 B Cl2, NaOH C HCl, NaOH. D NaCl, Cu(OH)2 t0 2Fe + 3Cl2 ⎯⎯→ 2FeCl3 3NaOH + FeCl3Fe(OH)3+ 3NaCl
  16. Câu 14: Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A FeO B Fe(OH)3 C Fe2(SO4)3 D Fe2O3 t0 FeO + CO ⎯⎯→ Fe + CO2 (FeO có tính oxh) 3FeO + 10HNO33Fe(NO3)3+ NO + 5H2O (FeO có tính khử)
  17. Câu 15: Sắt có thể tan trong dung dịch nào sau đây? A MgCl2. B FeCl2. C FeCl3. D AlCl3. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 Câu 16: Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là A hematit nâu. B manhetit. C xiđerit. D hematit đỏ .
  18. Câu 17: Cho phản ứng: aFe + bHNO3 →c Fe(NO3)3 + dNO + eH2O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a+b) bằng A 5. B 6. C 4. D 3. Fe + 4HNO3Fe(NO3)3+ NO + 2H2O a + b = 1+4 =5
  19. Câu 18: Nhận định nào sau đây sai? A Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. B Đồng tan được trong dung dịch FeCl3. C Sắt tan được trong dung dịch FeCl2. D Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
  20. Câu 19: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ? A Fe và Cr. B Al và Cr. C Mn và Cr. D Fe và Al. Câu 20: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A CH3COOH. B CH3COOCH3. C CH3NH2. D CH3OH. FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2OFe(OH)3 ↓+ 3CH3NH3Cl
  21. Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 20,0 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan A 71,0 gam. B 90,0 gam. C 91,0 gam. D 55,5 gam. - mmuối Cl = 20,0 + 71*0,5 = 55,5 gam
  22. Câu 22: Trong các chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A 3. B 4. C 2. D 5. dpdd 2FeCl3 ⎯⎯⎯→ 2FeCl2 + Cl2 0 ⎯⎯→t 4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
  23. Câu 23: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là A ZnCl2 và FeCl3. B HCl và AlCl3. C AgNO3 và H2SO4,l. D CuSO4 và HNO3,đ nguội. Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag Fe + H2SO4  FeSO4 + H2↑
  24. Câu 24: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn –Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A I, II và IV. B I, II và III. C II, III và IV. D I, III và IV.
  25. Câu 25: Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là A Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2. C AgNO3 và Zn(NO3)2. D Fe(NO3)2 và AgNO3.
  26. Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3 (5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4(loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt(II)? A 4. B 3. C 1. D 2.
  27. Câu 27: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ? A Hg, Na, Ca. B Al, Fe, CuO. C Fe, Ni, Sn. D Zn, Cu, Mg.
  28. Câu 28: Phân hủy Fe(OH)2 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là A Fe2O3. B FeO. C Fe3O4. D Fe(OH)2. t0 4Fe(OH)2+ O2 ⎯⎯→ 2Fe2O3 + 4H2O
  29. Câu 29: Mệnh đề không đúng là A Fe2+ oxi hóa được Cu2+. B tính oxi hóa tăng thứ tự : Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. C Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+. D Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
  30. Câu 30: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là. A 8. B 7. C 6. D 5.
  31. Câu 31: Cho các chất sau: HCl, Al, Cu, AgNO3, HNO3, NaOH. Số chất tác dụng được với dung dịch FeCl3 là A 5. B 4. C 3. D 6. HCl Al Cu AgNO3 HNO3 NaOH FeCl3 - + + + - +
  32. Câu 32: Cho các phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3+ Ag Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là: A Ag+, Fe2+, Fe3+. B Ag+, Fe3+, Fe2+. C Fe2+, Ag+, Fe3+. D Fe2+, Fe3+, Ag+.
  33. Câu 33: Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là A HNO3 B Fe(NO3)3. C Fe(NO3)2. D Cu(NO3)2. Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Fe + 2Fe(NO3)3 3Fe(NO3)2 (Cu chưa phản ứng)
  34. Câu 34: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2? A HNO3,đ nóng B HCl. H SO nóng. C CuSO4. D 2 4,đ Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑
  35. Câu 35: Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là: A Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3. B Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCl. C Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3. D Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCl. Loại: HCl; FeCl2
  36. Câu 36: Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là A Al. B Mg. C Fe. D Cu. t0 FeO + CO ⎯⎯→ Fe + CO2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2↑
  37. Câu 37: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A Fe, Cu, Ag. B Al, Fe, Cu. C Al, Fe, Ag. D Al, Cu, Ag.
  38. Câu 38: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn A Fe2O3. B Fe. C Fe3O4. D FeO. to 2Fe(OH)3 → 2Fe2O3+ 3H2O to 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3+ 4CO2 to 4Fe(NO3)2→ 2Fe2O3+ 8NO2 + O2
  39. Câu 39: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học? A Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. B Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. C Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. D Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
  40. Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Nhúng thanh đồng nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (b) Nhúng thanh sắt vào nước. (c) Nhúng thanh bạc vào dung dịch H2SO4 loãng. (d) Nhúng thanh nhôm vào dung dịch KOH. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thườnglà A 2. B 3. C 1. D 4. 2FeCl3 + Cu  2FeCl2 + CuCl2 2Al + 2H2O + 2KOH  2KAlO2 + 3H2↑
  41. Câu 41: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: A Cu(NO3)2, NaNO3. B KMnO4, NaNO3. C CaCO3, NaNO3. D NaNO3, KNO3. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑ t0 2NaNO3 ⎯⎯→ 2NaNO2 + O2↑
  42. Câu 42: Nung nóng từng cặp chất trong bình kín: (1) Fe + S (r); (2) Fe2O3 + CO (k); (3) Au + O2 (k); (4) Cu + Cu(NO3)2 (r); (5) Cu + KNO3 (r); (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là : A (1), (3), (6) . B (2), (5), (6). C (1), (4), (5). D (2), (3), (4).
  43. Câu 43: Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), tạo ra 1 mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là: Fe O , Fe O . A Fe, Fe2O3. B 3 4 2 3 C Fe, FeO. D FeO, Fe3O4.
  44. Câu 44: Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là A FeS. B Fe3O4. C FeCO3. D Fe(OH)2. 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O
  45. Câu 45: Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch A HCl. B AgNO3. C NaOH. D NH3. 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2↑ Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Cu +2FeCl3 →2FeCl2 + CuCl2
  46. Câu 46: Có các dung dịch đựng riêng biệt trong bốn ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A 5. B 2. C 4. D 3. (NH4)2SO4 FeCl2 K2CO3 Al(NO3)3 Ba(OH)2 dư ↓ ↓ ↓ ↓, ↓tan
  47. Câu 47: Hòa tan hoàn toàn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là A 2x = y + 2z. B y = 2x. C 2x = y + z D x = y – 2z BT e: 2x = y + z
  48. Câu 48: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là A 4. B 7. C 5. D 6. Fe3O4+ 4H2SO4→ Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O Dung dịch X gồm: Fe2(SO4)3 ; FeSO4 và H2SO4,l dư NaOH Cu Fe(NO3)3 KMnO4 BaCl2 Cl2 Al Dd X + + + + + + +
  49. Câu 49: Khử hoàn toàn 32g Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng kết tủa thu được là A 50g. B 30g. C 40g. D 60g. nFe2O3 = 0,2 →nO=0,6 = nCO2 =n↓ →m↓=0,6*100 = 60g
  50. Câu 50: Cho các phát biểu sau: (a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot. (b) Dùng khí CO (dư) khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu. (c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học. (d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu. (e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối. Số phát biểu đúng là A 4. B 2. C 5. D 3.
  51. Câu 51: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A 3,88g. B 3,75g. C 2,48g. D 3,92g. Ta có: n↓=0,09 =nO→m=5,36 – 16*0,09 = 3,92g
  52. Câu 52: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A 7,36g. B 8,61g. C 9,15g. D 10,23g. + + 2+ nFe = 0,02 mol, nH = 0,06 mol; Fe + 2H → Fe + H2 ; 2+ + ⇒ nFe = 0,02 mol, nH dư = 0,02 mol Thêm AgNO3 dư vào X: 2+ + - 3+ 3Fe + 4H + NO3 → 3Fe + NO + 2H2O 2+ 2+ ⇒ nFe phản ứng = 0,015 mol, nFe dư = 0,005 mol Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag - Kết tủa thu được gồm: nAgCl = nCl = 0,06 mol; nAg = 0,005 mol ⇒ m = 0,06.143,5 + 0,005.108 = 9,15g
  53. Câu 53: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản +5 phẩm khử duy nhất của N ) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là A 1,8. B 3,2. C 2,0. D 3,8. nCO2 = nNO = 0,2 Quy đổi hỗn hợp thành FeO (2a mol), Fe3O4 (a mol), CO2 và H2O Bảo toàn electron: 2a + a = 3nNO → a = 0,2 → nFe(NO3)3 = 1 mol Bảo toàn N: nHNO3 = 0,2 + 1.3 = 3,2 mol
  54. Câu 54: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A BaSO4 và Fe2O3. B Al2O3 và Fe2O3. C BaSO4 và FeO D Fe2O3.
  55. Câu 55: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A 34,10g B 29,24g. C 28,7g. D 30,05g. nFe = 0,05 mol; nCu = 0,025 mol; nHNO3=0,05 mol; nHCl = 0,2 mol + ⇒ nH = 0,25 mol Bt e: 0,05*3 + 0,025*2 = 0,25*3/4 + x ⇒ x = 0,0125 Kết tủa gồm: Ag: x mol và AgCl: 0,2 mol. ⇒ m = 108 × 0,0125 + 143,5 × 0,2 = 30,05 (gam)
  56. CHÚC CÁC EM LUÔN VUI, KHỎE VÀ HỌC TỐT!