Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 68, Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng - Đặng Thị Huyền Trang

pptx 25 trang thuongnguyen 4352
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 68, Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng - Đặng Thị Huyền Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_68_bai_35_dong_va_hop_chat_cua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 68, Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng - Đặng Thị Huyền Trang

  1. TRƯỜNG THPT BÙI DỤC TÀI TỔ: HOÁ HỌC GV : ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG LỚP 12 A KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ!
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG ĐỒNG MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG
  3. Vị trí và cấu tạo Tính chất vật lí Ứng dụng của đồng Tính chất hoá học
  4. A. ĐỒNG I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO 1. Vị trí của đồng trong bảng tuần hoàn - Vị trí: - + Ô: 29 - + Nhóm: IB - + Chu kì: 4 - →Là kim loại chuyển tiếp.
  5. 2. Cấu tạo của đồng a. Cấu hình electron 2 2 6 2 6 10 1  29Cu : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s →Nguyên tố d  Trong hợp chất: Cu có mức oxi hoá phổ biến là: +1 và +2 tạo ra được 2 ion: Cu+ [Ar] 3d10; Cu2+ [Ar]3d9.
  6. b. Cấu tạo của đơn chất - RCu = 0,128 (nm) - So với nhóm IA, đồng có bán kính nguyên tử nhỏ hơn và ion đồng có điện tích lớn hơn. - Kiểu mạng tinh thể : Lập phương tâm diện đặc khít nên liên kết trong đơn chất đồng bền vững.
  7. 3. Một số tính chất khác của đồng RCu = 0,128 (nm) + RCu = 0,095 (nm) 2+ RCu = 0,076 (nm) o 2+ E Cu /Cu = +0,34 (V) Độ âm điện : 1,9 Năng lượng ion hóa I1,I2: 744 (kJ/mol) ; 1956 (kJ/mol)
  8. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
  9. MỘT SỐ THỨ TỰ CẦN LƯU Ý 1. Thứ tự dẫn điện của kim loại: Ag > Cu > Au > Al > Fe 2. Thứ tự tính dẻo của kim loại: Au > Ag > Al > Cu > Sn 3. Thứ tự tính cứng của kim loại: Cr > W > Fe > Cu = Al
  10. IV. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG Những ứng dụng của Cu dựa trên tính dẻo, tính dẫn điện, tính bền và khả năng tạo nhiều hợp kim + Dây điện Đúc + Động cơ điện tiền ĐỒNG Trống đồng + Máy hơi nước Chi tiết máy Công cụ lao động Đúc tượng
  11. IV. ỨNG DỤNG CỦA ĐỒNG Hợp kim của Thành phần Tính chất Ứng dụng đồng Đồng thau Cu-Zn Cứng và bền Chế tao chi tiết (45%Zn) hơn đồng máy, thiết bị trong công nghiệp đóng tàu biển Đồng bạch Cu-Ni Bền, đẹp, không Công nghệ tàu (25%Ni) bị ăn mòn trong thủy, đúc tiền nước biển Đồng thanh Cu-Sn Bền hơn đồng Chế tạo thiết bị, máy móc Vàng 9 cara 2/3Cu-1/3Au Bền, đẹp Đúc đồng tiền vàng, vật trang trí
  12. Một số ngành kinh tế trên thế giới sử dụng đồng: Công nghiệp điện Kiến trúc, xây dựng Máy móc công nghiệp Các ngành khác
  13. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Trong dãy điện hóa : o 2+ - E Cu /Cu = +0,34V - Là kim loại kém hoạt động, khử yếu. → Tính khử yếu được chứng minh qua các phản ứng sau:
  14. 1. TÁC DỤNG VỚI PHI KIM Lưu ý: Cu không tác dụng với H2, N2, C.
  15. 2. TÁC DỤNG VỚI AXIT
  16. 3. TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI
  17. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TÂP Câu 1: Cho biết Cu có Z= 29, cấu hình elctron nào là cấu hình e đúng của Cu? A. [Ar] 3d10 4s1. B. [Ar] 4s2 3d9. C. [Ar] 3d9 4s2. D. [Ar] 4s1 3d10. Câu 2: Nguyên tử Cu (Z = 29). Cấu hình electron của ion Cu2+ là A. 1s22s22p63s23p63d9. B. 1s22s22p63s23p64s23d7. C. 1s22s22p63s23p64s13d10. D. 1s22s22p63s23p63d104s1. Câu 3: Nhóm gồm tất cả các chất đều tác dụng trực tiếp với Cu là A. HCl, Cl2, FeCl3, AgCl. B. HCl, Cl2, FeCl3, NiCl2. C. Cl2, HCl + O2, FeCl3, AgCl. D. Cl2, HCl + O2, FeCl3, AgNO3. Câu 4: Trường hợp xảy ra phản ứng là A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → B. Cu + HCl (loãng) → C. Cu + HCl (loãng) + O2 → D. Cu + H2SO4 (loãng) →
  18. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Nhóm 1: Câu 1: Cho 19,2 g Cu vào 1 lit dd chứa H2SO4 0,3M và KNO3 0,2M, thu được V lit khí NO (đkc).Giá trị V là A. 1,12 lit. B. 2,24 l C. 4,48 lit. D. 3,36 lit. Nhóm 2: Câu 2: Cho hh m gam gồm Cu và Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng dư còn lại 2g chất rắn và thu được dd Y. Dd Y tác dụng vừa đủ với 0,15mol KMnO4 . Trị số m là A. 49,6. B. 59,6. C. 39,6. D. 76. Nhóm 3: Câu 3: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 8,96. B. 4,48. C. 10,08. D. 6,72. Nhóm 4: Câu 4: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 1,6 gam Cu trong 500 ml ddịch hỗn hợp HNO3 0,1M và HCl 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào ddịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn, Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A. 29,24. B. 30,05. C. 28,70. D. 34,10.
  19. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TÂP Câu 5: Đồng (Cu) tác dụng được với dung dịch A. H2SO4 loãng. B. FeSO4. C. H2SO4 đặc, nóng. D. HCl. 3+ 2+ Câu 6: Kim loại X có thể khử được Fe trong dung dịch FeCl3 thành Fe + nhưng không khử được H trong dung dịch HCl thành H2. Kim loại X là A. Mg. B. Fe. C. Zn. D. Cu. Câu 7: Cho các cặp oxi hoá- khử : Al3+/Al, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag. Kim loại Cu khử được các ion trong các cặp oxi hoá trên là A. Fe3+, Ag+. B. Fe3+, Fe2+. C. Fe2+, Ag+. D. Al3+, Fe2+. Câu 8: Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Cu là A. FeCl3 và AgNO3. B. FeCl2 và ZnCl2. C. FeCl3 và CuCl2. D. AgNO3 và FeCl2.
  20. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
  21. CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY !
  22. 26 55,85 Fe sắt [Ar]3d64s2 1