Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 9: Amin - Lê Ngọc Nam

pptx 43 trang thuongnguyen 7141
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 9: Amin - Lê Ngọc Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_9_amin_le_ngoc_nam.pptx
  • pptxTRÒ CHƠI Ô CHỮ.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Bài 9: Amin - Lê Ngọc Nam

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 12 A2
  2. Chương 3: AMIN, AMINO AXIT VÀ PROTEIN Bài 9: AMIN
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM 4 PHẦN Phần 2: Phần 1: KHỞI VƯỢT CHƯỚNG ĐỘNG (Tối đa NGẠI VẬT 50 điểm) (Tối đa 80 điểm) Phần 3: Phần 4: TĂNG TỐC VỀ ĐÍCH (Tối đa 80 (Tối đa 100 điểm) điểm)
  4. Phần 1: KHỞI ĐỘNG (Tối đa 50 điểm)
  5. Hệ thống câu hỏi 1 Câu 1: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc hai có cùng công thức phân tử C4H11N là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 8
  6. Hệ thống câu hỏi 1 Câu 2: Metylphenylamin có công thức cấu tạo là A. C6H5NH2 B. C6H5NHCH3 C. C6H5CH2NH2 D. CH3C6H4NH2
  7. Hệ thống câu hỏi 1 Câu 3: So sánh lực bazơ của amin theo thứ tự nào sau đây là đúng? A. C3H7NH2 < C6H5NH2 < NH3 B. C6H5NH2 < C3H7NH2 < NH3 C. NH3 < C6H5NH2 < C3H7NH2 D. C6H5NH2 < NH3 < C3H7NH2
  8. Hệ thống câu hỏi 1 Câu 4: Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đã đựng sẵn 1 ml anilin, quan sát thấy trong ống nghiệm xuất hiện A. kết tủa xanh. B. kết tủa vàng. C. kết tủa trắng. D. kết tủa đen.
  9. Hệ thống câu hỏi 1 Câu 5: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối.Khối lượng anilin đã phản ứng là A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g. Hết giờ
  10. Hệ thống câu hỏi 2 Câu 1: Trong các chất cho dưới đây, chất nào là amin bậc một? A. CH3CH2NHCH3 B. (CH3)3N C. CH3CH2CH2NH2 D. (C2H5)2NH
  11. Hệ thống câu hỏi 2 Câu 2: Phenylamin (hay anilin) có công thức cấu tạo là A. C6H5CH2NH2. B. CH3C6H4NH2. C. C6H5NHCH3. D. C6H5NH2.
  12. Hệ thống câu hỏi 2 Câu 3: So sánh lực bazơ của amin theo thứ tự nào sau đây là đúng? A. C3H7NH2 < C6H5NH2 < NH3 B. C6H5NH2 < C3H7NH2 < NH3 C. NH3 < C6H5NH2 < C3H7NH2 D. C6H5NH2 < NH3 < C3H7NH2
  13. Hệ thống câu hỏi 2 Câu 4: Để nhận biết hai chất lỏng không màu là phenylamin và hexylamin ta dùng: A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH C. Nước brom D. Dung dịch H2SO4
  14. Hệ thống câu hỏi 2 Câu 5: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là A. 1,86 gam B. 2,79 gam C. 0,93 gam D. 3,72 gam Hết giờ
  15. Hệ thống câu hỏi 3 Câu 1: Số đồng phân amin bậc 1 có công thức phân tử C3H9N là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
  16. Hệ thống câu hỏi 3 Câu 2: Trong các amin cho dưới đây, amin nào là amin bậc ba? A. (CH3)3N. B. CH3CH2CH2NH2. C. CH3CH2NHCH3. D. (C2H5)2NH.
  17. Hệ thống câu hỏi 3 Câu 3: Chất không có khả năng làm xanh giấy quỳ tím là A. Etylamin. B. Đimetylamin. C. Metylamin. D. Anilin.
  18. Hệ thống câu hỏi 3 Câu 4: So sánh lực bazơ của amin theo thứ tự nào sau đây là đúng? A. CH3NH2 > C6H5NH2 > NH3 B. NH3 > C6H5NH2 > CH3NH2 C. C6H5NH2 > CH5NH2 > NH3 D. CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2
  19. Hệ thống câu hỏi 3 Câu 5: Trung hòa 6,75 gam một amin no, đơn chức cần dùng vừa đủ 150 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C3H7N. C. CH5N. D. C3H9N. Hết giờ
  20. Hệ thống câu hỏi 4 Câu 1: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc 1 có cùng công thức phân tử C4H11N là: A. 4 B. 1 C. 3 D. 8
  21. Hệ thống câu hỏi 4 Câu 2: Dung dịch nào dưới đây không làm quì tím đổi màu? A CH3CH2NH2 B.NH3 C.C6H5NH2 D.CH3NHCH2CH3
  22. Hệ thống câu hỏi 4 Câu 3: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ tăng dần từ trái qua phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
  23. Hệ thống câu hỏi 4 Câu 4: Cho phản ứng: X + Y -> C6H5NH3Cl. X + Y có thể là : A. (C6H5)2NH + HCl B. C6H5NO2 + HCl C. C6H5NH2 + Cl2 D. C6H5NH2 + HCl
  24. Hệ thống câu hỏi 4 Câu 5: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam? A 28,4 gam B 14,2gam C 7,1gam D 19,1gam Hết giờ
  25. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Cho m gam anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 3,3 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là A. 2,79 gam. B. 3,72 gam. C. 0,93 gam. D. 1,86 gam. Câu 2: Trung hòa 11,8 gam một amin no, đơn chức cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H5N. B. C3H7N. C. CH5N. D. C3H9N.
  26. PHIẾU HỌC TẬP Câu 3: Cho 5,9 g hỗn hợp X gồm 3 amin : n-propyl amin, etylmetylamin, trimetyl amin. Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là : A. 100ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250ml Câu 4: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là : A C2H5NH2 và C3H7NH2 B CH3NH2 và C2H5NH2 C CH3NH2 và (CH3)3N D C3H7NH2 và C4H9NH2
  27. Phần 4: VỀ ĐÍCH(Tối đa 100 điểm) CÂU HỎI DỄ CÂU HỎI KHÓ (10 ĐIỂM) (10 ĐIỂM) 1 2 3 4 1 2 3 4
  28. Câu 1: Số đồng phân cấu tạo của amin công thức phân tử C3H9N là: A 5 B 3 C 4 D 2
  29. Câu 2: Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau? A. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3 B. Các amin đều có tính bazơ C. Amin tác dụng với axit cho ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính
  30. Câu 3: Tên gọi đúng C6H5NH2 đúng? A Alanin B Anilin C Hexylamin D Benzyl amoni
  31. Câu 4: Trong các chất cho dưới đây, chất nào là amin bậc một? A. CH3CH2NHCH3 B. (CH3)3N C. CH3CH2CH2NH2 D. (C2H5)2NH
  32. Câu 5: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
  33. Câu 6: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là A. dung dịch phenolphtalein. B. nước brom. C. dung dịch NaOH. D. giấy quì tím.
  34. Câu 7: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
  35. Câu 8: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
  36. Câu 9: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là: A. CH3NH2 B. CH3COOH C. CH3OH D. CH3COOCH3
  37. Câu 10. Cho các chất sau: (1) NH3; (2) CH3NH2; (3) (CH3)2NH; (4) C6H5NH2; (5) (C6H5)2NH. Thứ tự tăng dần tính bazo của các chất trên là A. (4); (5); (1); (2); (3) B. (1); (4); (5); (2); (3) C. (5); (4); (1); (2); (3) D. (1); (5); (2); (3); (4)
  38. Câu 11: Cho m gam anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 3,3 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là A. 2,79 gam. B. 3,72 gam. C. 0,93 gam. D. 1,86 gam.
  39. Câu 12: Trung hòa 11,8 gam một amin no, đơn chức cần dùng vừa đủ 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H5N. B. C3H7N. C. CH5N. D. C3H9N.
  40. GÓI CÂU HỎI KHÓ: Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16) A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N.
  41. GÓI CÂU HỎI KHÓ: Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được CO2 và hơi nước tỷ lệ thể tích CO2: H2O = 5:8. Công thức phân tử của 2 amin? A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. C3H7NH2 và C4H9NH2 C. C2H5NH2 và C3H7NH2 D. C4H9NH2 và C5H12NH2
  42. GÓI CÂU HỎI KHÓ: Câu 3: Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là : A C2H5NH2 và C3H7NH2 B CH3NH2 và C2H5NH2 C CH3NH2 và (CH3)3N D C3H7NH2 và C4H9NH2
  43. GÓI CÂU HỎI KHÓ: Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là A. CH2=CH-NH-CH3. B. CH3-CH2-NH-CH3. C. CH3-CH2-CH2-NH2. D. CH2=CH-CH2-NH2.