Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 23, Bài 14: Vật liệu Polime (Tiết 1)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 23, Bài 14: Vật liệu Polime (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_23_bai_14_vat_lieu_polime_tiet.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 23, Bài 14: Vật liệu Polime (Tiết 1)
- KIỂM TRA BÀI CŨ Viết phương trình hóa học điều chế các polime từ các monome sau và cho biết loại phản ứng điều chế polime ? a, CH2═CH2 b, CH2═CHCl c, H2N─[CH2]5─COOH d, CH2═CH─CH═CH2
- a, phản ứng trùng hợp 0 nCH CH t , p, xt CH CH 2 2 2 2 n b, phản ứng trùng hợp t, xt,p nCH2 = CH (CH2 - CH )n Cl Cl c, phản ứng trùng ngưng t0 nH2N-[CH2]5- COOH -(HN-[CH2]5- CO)n- + nH2O d, phản ứng trùng hợp t, xt,p nCH2=CH-CH=CH2 -(CH2-CH=CH-CH2-)n
- Bài 14 VẬT LIỆU POLIME Tiết 23 (TIẾT 1) thủy tinh hữu cơ plexiglas
- Một số ứng dụng của vật liệu Compozit Thùng rác Bồn chứa Vỏ tàu Laptop Cánh, khung máy bay
- Poli(phenol- Poli(vinyl Poli(metyl Polietilen fomanđehit clorua) metacrylat) PE PPF (nhựa PVC Nhóm 1 Nhóm 2 NhómPMM 3 novolac)Nhóm 4 Monome PTHH tổng hợp Tính chất Ứng dụng
- Nhóm 1 a) Polietilen (PE) Monome CH2 = CH2 etilen 0 PTHH t , p, xt nCH2 CH2 CH2 CH2 tổng hợp n Chất dẻo mềm, nóng chảy trên 1100C, có tính Tính chất “trơ tương đối” Ứng dụng Làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng,
- Vỏ bọc dây điện Ống nhựa PE Một số ứng dụng của PE Bình chứa Túi nilon
- Nhóm 2 b) Poli(vinyl clorua) (PVC) Monome CH2 = CH-Cl Vinyl clorua 0 PTHH nCH CH t , p, xt CH CH 2 2 n tổng hợp Cl Cl Tính chất Chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit Ứng dụng Làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa, da nhân tạo, dép nhựa
- Một số ứng dụng của PVC áo mưa Hoa nhựa Ống nhựa Da giả Vật liệu cách điện
- Nhóm 3 c) Poli(metyl metacrylat) (PMM) CH = C – COOCH Monome 2 3 metyl metacrylat CH3 COOCH3 0 PTHH nCH C COOCH t , p, xt 2 3 CH2 C n tổng hợp CH3 CH3 Tính chất Chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt Ứng dụng Chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas: xương giả, răng giả, kính bảo hiểm
- Một số ứng dụng của PMM Răng giả Thấu kính Kính máy bay Nữ trang Kính viễn vọng Kính mô tô
- NHÓM 4 d) Poli(phenol-fomanđehit) (PPF) Monome (phenol) ; HCH=O (fomanđehit) OH OH OH PTHH + 0 CH2 n + nCH2=O n CH2OH H , 75 C tổng hợp - nH O 2 n là chất rắn, dễ nóng chảy, dễ tan trong 1 Tính chất số dung môi hữu cơ Ứng dụng làm bột ép, sơn
- Một số ứng dụng của PPF Ổ điện Sơn Vỏ máy VECNI Đui đèn
- Bên cạnh những ưu điểm, vật liệu polime có nhược điểm gì?
- Em biết gì về thực trạng sử dụng túi nilon ở nước ta? Tác hại của túi nilon?
- Túi nilon được sử dụng một cách tràn lan Người dân Việt Nam sử dụng hơn 12.000 tấn túi nilon (năm 2015)
- Trái đất của chúng ta đang bị ngập chìm trong rác thải, gây ra nạn “Ô nhiễm trắng” Ước tính mỗi năm nhân loại sử dụng khoảng 500 tỉ đến Túi nilon được làm từ những chất khó phân huỷ. Muốn túi nilon phân1.000 huỷ tỉ hoàn túi nilon toàn phải mất hàng trăm năm, thậm chí hàng ngàn năm.
- Rác thải nilon ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường TúiTúi nilon nilon lẫn kẹtvào đấtsâu sẽ trong gây ảnh cống hưởng rãnh, nghiêm kênh trọng rạch tới còn đất, làm nước tắc bởi nghẽn túi nilon gây ứ lẫnđọng vào đất nước sẽ ngăn thải cản và oxingập đi qua úng. đất, Các gây điểm xói mòn ứ đọng đất, làm nước đất bạcthải màu, sẽ là không nơi tơi xốp, kém dinh dưỡng, từ đó làm cây trồng chậm tăng trưởng. sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.
- Đời sống của nhiều sinh vật bị đe dọa bởi rác thải polime
- Vậy theo em cần có biện pháp gì hạn chế vấn đề này?
- Thu gom rác thải, vệ sinh môi trường
- HÃY THU GOM , PHÂN LOẠI , XỬ LÝ, TÁI CHẾ RÁC THẢI
- Sử dụng rác thải polime vào những việc có ích
- Sử dụng rác thải polime vào những việc có ích
- Tuyên truyền mọi người sử dụng tiết kiệm túi nilon, thay thế túi nilon bằng các loại túi thân thiện với môi trường
- “Hãy thả cá đừng thả túi nilon”
- “HÃY CHUNG TAY XÂY DỰNG MỘT THẾ GiỚI XANH”
- Một số vị dụ về tơ thiên nhiên Bông Tơ tằm Tơ Tơnhện nhện
- Quy trình sản xuất tơ tằm • 1. Trồng dâu 2. Nuôi tằm • 3. Phơi kén
- 4. Hồng tơ 5. Quay sợi 6. Dệt vải
- Các sản phẩm làm từ lụa tơ tằm
- Hình ảnh về tơ bán tổng hợp Tơ 100% Visco
- Một số ứng dụng của tơ tổng hợp
- Một số ứng dụng khác của tơ
- Câu 1: Trong các polime sau, polime nào được dùng làm chất dẻo? 1, Polietilen 2, Poli(phenol-fomanđehit) 3, Nilon - 6,6 4, Tinh bột 5, Poli(vinyl clorua) 6, Poli(metyl metacrylat) A. 1, 2, 3, 4 BB. 1, 2, 5, 6 C. 1, 3, 4, 5 D. 2, 3, 4, 5
- Câu 2: Điều nào sau đây không đúng? A. Bông, len, tơ tằm là tơ thiên nhiên. BB. Visco, xenlulozơ axetat là tơ tổng hợp. C. Chất dẻo là những vật liệu polime bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, của áp lực bên ngoài và vẫn gữ được trạng thái biến dạng đó khi thôi tác dụng. D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit.
- Câu 3: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là ĐúngA. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 HD: monome tạo ra PVC là CH2 = CH - Cl, viết gọn lại là C2H3Cl, có M = 62,5. Phân tử polime nặng 750 000 nên hệ số trùng hợp là: n = 750 000 : 62,5 = 12000.
- BÀI TẬP VỀ NHÀ SGK: 1, 2, 3, 5 (trang 72, 73)