Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 25, Bài 31: Sắt
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 25, Bài 31: Sắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_25_bai_31_sat.ppt
- Phản ứng Fe+CuSO4..mp4
- Phản ứng HCl + Fe.mp4
- Sắt tác dụng với khí clo Fe + Cl2.mp4
Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 25, Bài 31: Sắt
- KIỂM TRA BÀI CŨ: Nêu tính chất hóa học của nhôm và viết phương trình phản ứng minh họa?
- NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT
- Khu văn phòng và nhà ở cao cấp vinaconex-1 quận Cầu Giấy Hà Nội
- GIÀN KHOAN MỎ BẠCH HỔ
- ĐƯỜNG SẮT
- CUỐC, XẺNG
- CỔNG SẮT XE HƠI XE MÁY XE ĐẠP
- Chúng ta đang nói đến nguyên tố nào? Nêu tên, kí hiệu và NTK?
- TIẾT 25: SẮT Kí hiệu hóa học: Fe Nguyên tử khối: 56
- ? Nêu TCVL của sắt?
- THẢO LUẬN NHÓM (2 PHÚT) Bằng kiến thức thực tế và kiến thức đã học, em hãy cho biết sắt (Fe) có tính chất vật lí nào giống và khác nhôm? ĐÁP ÁN Giống: kim loại, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt Khác: Fe: màu trắng xám, nhiệt độ nóng chảy cao 1539oC Al: màu trắng bạc, kim loại nhẹ, nhiệt độ nóng chảy thấp 660oC Bài tập 1: Nếu có 2 dây kim loại trong đó có một dây sắt và một dây nhôm. Bằng phương pháp vật lí, em hãy phân biệt 2 kim loại trên. Sắt có tính nhiễm từ (từ tính)
- DÃY HOẠT ĐỘNG HÓ A HỌC CỦA KIM LOẠI K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au.
- Mỏ sắt Quý Xa - Lào Cai Mỏ sắt Thạch Khê - Hà Tĩnh Mỏ sắt Phong Hanh - Phú Yên
- Sắt là kim loại có nhiều hóa trị: II, III.
- Câu 1: Em hãy chọn câu đúng: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu A. cắt chanh rồi không rửa. B. ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày. C. sau khi dùng, rửa sạch, lâu khô. D. ngâm trong nước muối một thời gian.
- Câu 2: Những kim loại tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 (loãng) và dung dịch CuSO4 là A. Fe, Cu C. Ag, Zn B. Zn, Fe D. Cu, Ag
- Câu 3: Có dd muối FeSO4 lẫn tạp chất là CuSO4, hóa chất có thể làm sạch muối sắt là A. Al C. Mg B. Fe D. Cu
- Câu 4: Tính chất hóa học của sắt và nhôm giống và khác nhau ở điểm nào? GIỐNG KHÁC * Tác dụng với phi kim - Nhôm tác dụng được với kiềm * Tác dụng với dd axit - Sắt không tác dụng được với kiềm * Tác dụng với dd muối của kim loại hoạt động yếu hơn