Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 27, Bài 25: Mở đầu về hóa học hưu cơ - Trường THPT Bảo Lâm

ppt 20 trang thuongnguyen 4801
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 27, Bài 25: Mở đầu về hóa học hưu cơ - Trường THPT Bảo Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_27_bai_25_mo_dau_ve_hoa_hoc_hu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 27, Bài 25: Mở đầu về hóa học hưu cơ - Trường THPT Bảo Lâm

  1. 11/5/2021 2
  2. Các vật dụng và thuốc chữa bệnh 11/5/2021 3
  3. Chương 4:
  4. Bài 25-Tiết 27:
  5. I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ: Dầu phộng: Ancol etylic: Ga: C3H8 và C4H10. (C17H33COO)3C3H5 C2H5OH Đường saccarozơ: Đường glucozơ : CCl4 : Thuốc trị sán lá C H O 12 22 11 C6H12O6 gan cho vật nuơi:
  6. I. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ: -Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon ( Trừ CO, CO2, HCN, H2CO3 2- muới cacbonat CO3 của kim loại, muới - xianua ( CN ) , cacbua ( vd: Al4C3), ) -Hóa học hữu cơ là ngành Hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
  7. II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ: C6H6 CH4 CH3 – CH3 CH2=CH2 CH3-OH C6H5-NH2 CH3-CHO CCl4
  8. Bài tập vận dụng 1: Cho các chất sau: NaCl (1); CH3COOH (2); CH3Cl (3); C3H8 (4); CO2 (5) ; C4 H8 (6); KCN (7); C2H5OH (8). 2, 3, 4, 6, 8 Hợp chất hữu cơ là: 4, 6 -Hợp chất hiđrocacbon là: . - Dẫn xuất của hiđrocacbon là: 2, 3, 8
  9. III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ: 1. Đặc điểm cấu tạo: CH3-OH C6H5-NH2 CH3-CHO CCl4 C6H6 CH4 CH3 – CH3 CH2=CH2
  10. III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ: 1. Đặc điểm cấu tạo: - Nhất thiết phải có C, thường có H, O, N, sau đó đến halogen, lưu huỳnh - Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cợng hóa trị.
  11. 2. Tính chất vật lí: -Thường có nhiệt đợ nóng chảy, nhiệt đợ sơi thấp ( dễ bay hơi). -Phần lớn khơng tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung mơi hữu cơ.
  12. 3. Tính chất hóa học - Thường kém bền với nhiệt và dễ cháy. Thùng chứa nhiên liệu của nhà máy xăng dầu đã phát nở,bốc cháy.
  13. QUI TRÌNH NẤU RƯỢU GẠO - Phản ứng thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau trong cùng mợt điều kiện.
  14. IV. SƠ LƯỢT VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỚ: 1. Phân tích định tính: * Cách tiến hành:
  15. Bài tập vận dụng 2: Việt Nam là một nước xuất khẩu cafe đứng thứ 2 trên thế giới. Trong hạt cafe cafe cĩ lượng đáng kể của chất cafein cĩ cơng thức phân tử C8H10N4O2. Cafein dùng trong y học với lượng nhỏ sẽ cĩ tác dụng gây kích thích thần kinh. Tuy nhiên nếu dùng cafein quá mức sẽ gây bệnh mất ngủ và gây nghiện. Để xác định trong cafein cĩ nguyên tố N, người ta đã chuyển nguyên tố đĩ thành chất nào sau đây ? . A. N2 B. NH3 C. NaCN D. NO2
  16. 2. Phân tích định lượng: * Phương pháp tiến hành o a (gam) hợp chất hữu cơ + CuO, t CO + H O + N chứa C, H, O, N. 2 2 2 CO2+H2O+N2 CO2 + N2 N2 Xác định thể tích Tìm mN %mN H2SO4 đặc dd KOH m = m m bình tăng HO2 mbình tăng = co2 Tìm m Tìm mH %mH C %mC
  17. Bài tập vận dụng 3: Đường saccarozơ cĩ nhiều trong cây mía, cĩ rất nhiều ứng dụng trong thực tế: Làm thức ăn, bánh, kẹo, nước giải khát Khi đốt cháy hồn tồn 17,1 gam đường trên với 1 lượng oxi dư , sau phản ứng thu được 9,9 gam CO2; 26,4 gam H2O. a. Tính khối lượng của các nguyên tố trong saccarozơ . b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố oxi trong hợp chất đĩ.
  18. BTVN - BTSGK: 3,4/ 91 - Chuẩn bị bài: Các cách lập CTPT?