Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 46, Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền

ppt 37 trang thuongnguyen 7410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 46, Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_tiet_46_bai_27_nhom_va_hop_chat_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học lớp 12 - Tiết 46, Bài 27: Nhôm và hợp chất của nhôm (Tiết 1) - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Huyền

  1. 1 2 3 4
  2. 1. Tại sao dùng nhôm làm lõi dây cáp điện cao thế? 2. Tại sao trước đây có thời điểm nhôm còn đắt hơn vàng bạc?
  3. CHIA NHÓM
  4. YÊU Tìm hiểu tính chất vật lí, ứng dụng CẦU và trạng thái tự nhiên của nhôm. 1. Thảo luận nhóm, thống nhất nội dung câu trả lời. CÁCH 2. Lựa chọn hình thức báo cáo. THỨC 3. Chuẩn bị bài thuyết trình trước lớp trong 3 phút.
  5. Nhóm Nhóm 1 4 POWERPOINT MẪU VẬT Nhóm Nhóm 2 3 SƠ ĐỒ TƯ DUY Al POSTER
  6. 1. Tại sao dùng nhôm làm lõi dây cáp điện cao thế?
  7. Ghi bài Tính chất vật lí Ứng dụng Trạng thái tự nhiên
  8. Tính chất hóa học
  9. 1. Mỗi học sinh hoàn thành cột K, W của bảng KWL trong PHT cá nhân. 2. Thảo luận nhóm, thống nhất câu trả lời. 3. Hoàn thành cột K, W trong PHT của nhóm trên giấy A0 K W L (Những điều em (Những điều em (Những điều em đã biết về TCHH muốn biết về TCHH học được về TCHH của Al) của Al) của Al) - - - -
  10. K W L (Những điều (Những điều em (Những điều em muốn biết về TCHH học được về TCHH em đã biết về của Al) của Al) TCHH của Al) - - - - - - - - - - - - - - - -
  11. + Khử H /dd HCl, H2SO4 loãng → H2 + 3e + 3+ +5 +4 +2 +1 0 -3 Khử N /HNO3 → N ,N ,N ,N ,N Al → Al Al +6 +4 0 -2 Khử S / H2SO4 đặc nóng → S , S , S
  12. BÀI TẬP VẬN DỤNG Hoàn thành các phương trình hóa học sau (xác định số oxi hóa của Al): t0 1, Al + O2 . 2, Al + CuSO4 3, Al + HNO3 NO + PT ion rút gọn: 4, Al + H2SO4 loãng . PT ion rút gọn:
  13. W K L (Những điều em (Những điều em (Những điều em đã biết về TCHH muốn biết về học được về TCHH của Al) của Al) TCHH của Al) - - . - - . - - . - - - - - - - - -
  14. + Bốn nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn và hoàn thành PHT trong thời gian 3 phút. + Đại diện nhóm lên báo cáo.
  15. Thí Giải thích và viết Nhận Cách tiến hành Hiện tượng nghiệm PTHH (nếu có) xét Cho 1 mẩu Al 01020300:59:00:01:02:03:04:05:06:07:08:09:10:11:12:13:14:15:16:17:18:19:20:21:22:23:24:25:26:27:28:29:30:31:32:33:34:35:36:37:38:39:40:41:42:43:44:45:46:47:48:49:50:51:52:53:54:55:56:57:58 1. vào ống nghiệm đựng nước. - Cho 1 mẩu Al vào ống nghiệm 2. đựng dung dịch NaOH.
  16. Phá bỏ lớp oxit 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 Al(OH)3  ngăn cản Al tiếp xúc với H2O → phản ứng dừng lại Nhôm bền trong không khí ở nhiệt độ thường và không tan trong nước là do có lớp màng oxit rất mỏng, mịn và bền bảo vệ, không cho nước và khí thấm qua.
  17. Nhôm tan trong dung dịch kiềm 1 Lúc đầu: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2 luân phiên, tiếp diễn 3 Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
  18. NHIỆM VỤ HS - Theo dõi GV tiến hành thí nghiệm. - Nêu hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm và giải thích bằng phương trình hóa học. - Kết luận về TCHH của Al.
  19. Ở nhiệt độ cao, Al khử được nhiều oxit kim loại như Fe2O3, Cr2O3,
  20. Kết luận về TCHH 2. Tại sao trước đây có thời điểm nhôm còn đắt hơn vàng bạc?
  21. K W L (Những điều em (Những điều em (Những điều em đã biết về TCHH muốn biết về học được về của Al) TCHH của Al) TCHH của Al) - . . . - . . . - . . . - . . . Hoàn - - thành cột L - - trong PHT - - nhóm - -
  22. 1 Phát biểu nào sau đây không đúng? Nhôm được dùng làm giấy gói thực phẩm vì nhôm dẻo, mềm, dễ dát mỏng, dễ kéo sợi. B Nhôm là một kim loại lưỡng tính. Nhôm khử được Cr2O3 ở nhiệt độ cao. Trong hợp chất, nhôm có số oxi hóa là +3.
  23. Nhôm không tan trong dung 2 dịch nào sau đây? A B C D HNO 3 NaOH, HCl, đặc nguội, NaHSO4, CuSO H2SO4 4 Ba(OH) H2SO4 đặc loãng 2 nguội
  24. Nhôm bền trong môi trường 3 không khí và nước là do A, nhôm là kim loại kém hoạt động. B, có màng hiđoxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ. C, có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ. D, nhôm có tính thụ động với không khí và nước.
  25. 1 Học bài, làm bài tập 1,2,3,4 / SGK trang 128, 129 2 Tìm hiểu phần B: Một số hợp chất quan trọng của nhôm
  26. 1 Hoàn thành phát biểu sau: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa)
  27. 2 Đây là nguyên tố nào? - Phổ biến thứ ba trong vỏ trái đất (sau oxi và silic). - Dạng đơn chất: màu trắng bạc, nhẹ. - Trước đây có thời điểm còn đắt hơn cả vàng bạc, hiện nay được sử dụng phổ biến và giá thành hạ.
  28. 3 Cho nguyên tố M có Z = 13. Cấu hình electron nguyên tử, vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. [Ne] 3s23p1, ô 13, chu kì 3, nhóm IA. B. [Ne] 3s23p3, ô 13, chu kì 3, nhóm VA. C. [Ne] 3s23p1, ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA. D. [Ne] 3s23d1, ô 13, chu kì 3, nhóm IIIB.
  29. 4 Sắp xếp các kim loại sau theo theo thứ tự giảm dần độ dẫn điện: Al, Ag, Fe, Cu, Au. Ag Cu Au Al Fe