Bài giảng Khoa học 4 - Tuần 25, Bài: Ôn tập Vật chất và năng lượng (Tiếp theo)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học 4 - Tuần 25, Bài: Ôn tập Vật chất và năng lượng (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_khoa_hoc_4_tuan_25_bai_on_tap_vat_chat_va_nang_luo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Khoa học 4 - Tuần 25, Bài: Ôn tập Vật chất và năng lượng (Tiếp theo)
- Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017 Khoa học
- 2 1 2 1 1 2 3 4 3 4 3 4
- Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017 Khoa học ¤n tËp:VËt chÊt vµ năng lưîng( tiÕp theo) Thảo luận nhóm Dán tranh ảnh đã bốc thăm theo nhóm và thảo luận nội dung các tranh ảnh đó.
- Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017 Khoa học ¤n tËp:VËt chÊt vµ năng lượng( tiÕp theo)
- Trồng nhiều cây xanh Vệ sinh môi trường xung quanh, bỏ rác đúng nơi quy định,
- Quan sát và trả lời 1 2 3
- Kết luận: Buổi sáng, bóng cọc dài ngã về phía Tây. Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó. Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngã về phía Đông.
- 1. Nêu một số cách 3. Bảo vệ nguồn nước bảo vệBức nguồn nước ? là tráchtranh nhiệm của ai? 2. Bảo vệ bầu không khí Trong lành nhằm bảo vệ 4. Vì sao cần tiết kiệm môi trường.bí Đúng hay sai ? các nguồnẩn nhiệt ?
- Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2017 Khoa học ¤n tËp: VËt chÊt vµ năng lượng( tiÕp theo) Hãy chung tay góp sức sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả bảo vệ trái đất của chúng ta !
- Lớp chia làm 5 nhóm chuẩn bị: Lon sữa bò, hạt đậu, đất trồng. Nhóm 1: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên nhưng đặt trong góc tối. Nhóm 2: Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên, đặt chỗ có ánh sáng nhưng dùng keo dán giấy bôi lên 2 mặt của lá cây. Nhóm 3: Gieo 1 hạt đậu, để nơi có ánh sáng nhưng không tưới nước. Nhóm 4: Gieo 1 hạt đậu, để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên. Nhóm 5: Gieo 1 hạt đậu, để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên, sau khi lên lá nhổ trồng sỏi đã rửa sạch.
- 1. Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? Đáp án: Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt: mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua.
- 2. Giải thích tại sao bạn ở hình lại có thể nhìn thấy quyển sách? Đáp án: Ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. Ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
- 3.Thí nghiệm được thể hiện trong hình dưới đây nhằm chứng minh điều gì? Đáp án: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
- 4. Thí nghiệm được thể hiện trong hình dưới đây nhằm chứng minh điều gì? Đáp án: Mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.