Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 20: Hỗn hợp và dung dịch - Năm học 2020-2021

pptx 15 trang Hương Liên 18/07/2023 4920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 20: Hỗn hợp và dung dịch - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_5_bai_20_hon_hop_va_dung_dich_nam_hoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 5 - Bài 20: Hỗn hợp và dung dịch - Năm học 2020-2021

  1. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC KHỞI ĐỘNG
  2. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC BÀI 20 HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH
  3. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC BÀI 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH MỤC TIÊU Sau bài học, em:  Nêu được ví dụ về hỗn hợp, dung dịch.  Biết tách chất ra khỏi hỗn hợp, dung dịch bằng cách đơn giản
  4. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC BÀI 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH - Bạn đã bao giờ pha nước chanh chưa? - Khi pha nước chanh bạn dùng những vật liệu nào? - Khi hòa lẫn những vật liệu đó với nhau, chúng có đặc điểm như thế nào? 2 phút - Chia sẻ kinh nghiệm của mình với bạn
  5. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC BÀI 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH  Hoạt động 2: Thực hiện thí nghiệm hoàn thành phiếu học tập sau ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT TÊN CHẤT TRƯỚC KHI THÍ SAU KHI THÍ NGHIỆM NGHIỆM
  6. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC BÀI 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH Hoạt động 2: Thí nghiệm Muối và nước ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT TÊN CHẤT TRƯỚC KHI THÍ SAU KHI THÍ NGHIỆM NGHIỆM Thể lỏng trong suốt Nước có màu hơi Nước không màu không đục, vị mặn. mùi Tan trong nước, Thể rắn, hạt nhỏ Muối không còn hình màu trắng dạng
  7. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC BÀI 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH Hoạt động 2: Thí nghiệm nước và dầu ăn ĐẶC ĐIỂM CỦA CHẤT TÊN CHẤT TRƯỚC KHI THÍ SAU KHI THÍ NGHIỆM NGHIỆM Thể lỏng trong suốt Một ít nước theo Nước không màu không váng dầu nổi trên mùi mặt có mùi dầu ăn Nổi trên mặt nước Thể lỏng, màu vàng Dầu ăn màu vàng nhạt kết nhạt lại từng mảng.
  8. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC BÀI 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH Hỗn hợp  Được tạo thành từ hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau.  Ví dụ: hỗn hợp muối và hạt tiêu xay nhỏ. Hỗn hợp dầu ăn và nước. Dung dịch  Là hỗn hợp một hoặc vài chất này tan vào trong chất kia và không phân biệt được riêng từng chất.  Ta thường gặp các dung dịch do chất rắn hòa tan vào trong chất lỏng, chất khí tan vào trong chất lỏng hoặc chất lỏng này tan vào trong chất lỏng kia.  Ví dụ: nước chanh là dung dịch gồm nước quả chanh và đường tan vào trong nước. Nước muối là dung dịch gồm muối tan vào trong nước.
  9. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC BÀI 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH Theo các bạn trong hai sản phẩm các bạn vừa tạo ra thì sản phẩm nào là hỗn hợp sản phẩm nào là dung dịch ? Vì sao bạn biết?
  10. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC BÀI 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH Thí nghiệm Tách chất ra khỏi dung dịch hoặc hỗn hợp
  11. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC BÀI 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH Mời các bạn cùng xem một đoạn clip thí nghiệm sau đây
  12. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC BÀI 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH Thí nghiệm Tách chất ra khỏi dung dịch hoặc hỗn hợp Tên chất Cách tách Sản phẩm thu được Hỗn hợp đậu phộng và vỏ đậu - Vỏ đậu phộng Sàng, sẩy phộng - Đậu phộng Chưng cất - Nước Dung dịch nước muối Bay hơi - Muối kết tinh
  13. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC BÀI 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH Ta có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách như làm lắng, lọc, sàn, vớt, Đối với dung dịch ta có thể tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách đơn giản (như chưng cất hoặc bay hơi )
  14. Thứ ba, ngày 26 tháng 1 năm 2021 KHOA HỌC BÀI 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH Chọn một hỗn hợp hoặc dung dịch mà bạn biết trong đời sống hàng ngày, viết cách tạo thành và cách tách chất ra khỏi hỗn hợp dung dịch đó.