Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 03: Trung Quốc

ppt 37 trang minh70 6830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 03: Trung Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_03_trung_quoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 03: Trung Quốc

  1. BÀI 3 ➢ Bài 3: TRUNG QUỐC
  2. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 TRUNG QUỐC BỊ CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC XÂM LƯỢC (SGK) 2 PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX TÔN TRUNG SƠN VÀ CÁCH 3 MẠNG TÂN HỢI NĂM 1911
  3. BÀI:3 1, Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược (SGK)
  4. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé
  5. BÀI:3 2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Thảo luận nhóm: Đọc kỹ. Thời gian: 5 phút. Sau đó, đóng sách lại, chọn đáp án đúng trong phần trắc nghiệm.
  6. Trắc nghiệm Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX? A. Chính sách thực dân đã làm cho đất nước Trung Quốc phát triển B. Mâu thuẫn giữa Trung Quốc và đế quốc C. Mâu thuẫn giữa nông dân và phong kiến D. Cả B và C đều đúng
  7. Câu 2: Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc bùng nổ thời gian nào? A. 1/2/1854 B. 1/1/1854 C. 1/1/1851 D. 1/2/1851
  8. CÂU 3: Ai lãnh đạo phong trào Thái Bình Thiên Quốc? A. Khang Hữu Vi B. Hồng Tú Toàn C. Lương Khải Siêu D. Đáp án A và B
  9. Câu 4: Lực lượng nào tham gia phong trào Duy Tân? A. Công nhân và nông dân B. Quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự C. Tư sản, tiểu tư sản D. Tất cả đáp án đều sai
  10. Câu 5: Ý nghĩa của phong trào Duy Tân? A. Làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh B. Giáng một đòn mạnh vào đế quốc C. Khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc D. Cả A, B. C đều đúng
  11. Câu 6: phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bùng nổ năm nào? A. 1887 B. 1899 C. 1897 D. 1898
  12. CÂU 7: Lực lượng tham gia phong trào Nghĩa Hòa Đoàn? A. Công nhân B. Tư sản C. Nông dân D. Tiểu tư sản
  13. Phong trào Thái Bình Thiên Quốc
  14. Từ Hi Thái Hậu Vua Quang Tự
  15. Phong trào Duy Tân Khang Hữu Vi (1858 - 1927)
  16. Lương Khải Siêu (1873 - 1929)
  17. 2, Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Nội dung PT Thái bình Cuộc vận động PT Nghĩa Hòa Thiên quốc Duy Tân đoàn Thời gian 1851-1864 1898 Cuối TK XIX đầu TK XX Lãnh đạo Hồng Tú Toàn Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu Lực lượng Nông dân Quan lại, sĩ Nông dân phu tiến bộ, vua Quang Tự
  18. BÀI:3 3, Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
  19. 8 7 5 4 2 1 6 9 3
  20. HẾT GIỜ Nội dung câu trả lời Nội dung câu hỏi
  21. HẾT GIỜ Nội dung câu trả lời Nội dung câu hỏi
  22. HẾT GIỜ Nội dung câu trả lời Nội dung câu hỏi
  23. HẾT GIỜ Nội dung câu trả lời Nội dung câu hỏi
  24. HẾT GIỜ Nội dung câu trả lời Nội dung câu hỏi
  25. HẾT GIỜ Nội dung câu trả lời Nội dung câu hỏi
  26. HẾT GIỜ Nội dung câu trả lời Nội dung câu hỏi
  27. HẾT GIỜ Nội dung câu trả lời Nội dung câu hỏi
  28. HẾT GIỜ Nội dung câu trả lời Nội dung câu hỏi
  29. Tôn Trung Sơn (1866-1925)
  30. BÀI:3 a, Tôn Trung Sơn và tổ chức Đồng Minh hội + 8/1905, Tôn Trung Sơn lập Đồng Minh hội => Chính đảng của giai cấp tư sản Trung Quốc. + Cương lĩnh: theo chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn + Mục đích: “Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc”
  31. BÀI:3 b, Cách mạng Tân Hợi (1911) - Nguyên nhân : + Nhân dân TQ > Cách mạng bùng nổ
  32. LƯỢC ĐỒ CÁCH MẠNG TÂN HỢI 1911
  33. BÀI:3 - Diễn biến : + 10/10/1911, khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương. + 19/12/1911, thành lập chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc. + 2/1912, cách mạng chấm dứt. - Tính chất: Đây là cuộc cách mạng DCTS, lật đổ PK, mở đường cho CNTB phát triển. - Ý nghĩa: Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh ở các nước châu Á. - Hạn chế: + Không thực sự thủ tiêu giai cấp phong kiến + Không đụng chạm đến các nước đế quốc + Không giải quyết ruộng đất cho nông dân
  34. ĐƯỜNG LÊN LĂNG TÔN TRUNG SƠN
  35. Nơi tưởng niệm Tôn Trung Sơn
  36. Viên Thế Khải