Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Trường THPT Nguyễn Đức cảnh

ppt 61 trang minh70 3610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Trường THPT Nguyễn Đức cảnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_17_chien_tranh_the_gioi_thu_hai_193.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Trường THPT Nguyễn Đức cảnh

  1. Trường THPT nguyễn Đức cảnh Lớp 11B8
  2. 3 1 2 4 NHẬN DIỆN LỊCH SỬ
  3. Điền từ cßn thiếu vào chỗ trống: “Chủ nghĩa đế quốc thực dân” là đặc điểm của đế quốc nào ? Đáp án: Đế quốc Anh (Gâ phÝm ENTER ®Ó xem ®¸p ¸n) Out Home
  4. “ Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến” là đặc điểm của đế quốc nào? Đáp án: Đế quốc Đức (Gâ phÝm ENTER ®Ó xem ®¸p ¸n) Out Home
  5. “chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi” là đặc điểm của đế quốc nào ? Đáp án: Đế quốc Pháp (Gâ phÝm ENTER ®Ó xem ®¸p ¸n) Out Home
  6. Hình ảnh sau phản ánh sức mạnh của các tổ chức độc quyền ở đế quốc nào? Đáp án: Đế quốc Mĩ
  7. LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
  8. I. Nguyên nhân III. Kết cục của của chiến tranh chiến tranh thế giới thứ nhất Bài 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 - 1918) 1. Giai đoạn 1 II. Diễn biến của 2. Giai đoạn 2 (1914-1916) chiến tranh (1917-1918)
  9. I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH Nguyên nhân sâu xa Quan sát sơ đồ sau, rút ra nhận xét về sự thay đổi vị trí của các nước đế quốc ?
  10. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1913 1860 1870 1880 1890 1900-1913 ANH PHÁP MỸ ĐỨC Sù thay ®æi vÞ trÝ cña c¸c níc ®Õ quèc.
  11. Kinh tế Thuộc địa Anh Pháp Đức Mỹ SỰ PHÁT TRIỂN VỀ KINH TẾ VÀ SỰ PHÂN CHIA THUỘC ĐỊA CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC
  12. I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH 1. Nguyên nhân sâu xa - Sự phát triển không đều về kinh tế, chính trị của CNTB làm thay đổi lực lượng giữa các nước đế quốc dẫn tới mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa
  13. I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH 1. Nguyên nhân sâu xa ĐẾ QUỐC ĐẾ “GIÀ” QUỐC “TRẺ” - Thị trường - Thuộc địa CHIẾN TRANH TRANH GIÀNH THUỘC ĐỊA
  14. MĨ – TÂY BAN NHA 1898 NGA – NHẬT 1904 – 1905 TRUNG – NHẬT 1894 - 1895 ANH – BÔ Ơ 1899 – 1902 LƯỢC ĐỒ CÁC CUỘC CHIẾN TRANH TRANH GIÀNH THUỘC ĐỊA CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
  15. I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH 1. Nguyên nhân sâu xa - Đế quốc Đức là kẻ hung hăng nhất, làm cho quan hệ quốc tế ở châu Âu căng thẳng. - Hình thành hai khối quân sự: phe Liên minh và phe Hiệp ước, hai khối ôm mộng xâm lược
  16. I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH 1. Nguyên nhân sâu xa Hình thành hai khối quân sự PHE LIÊN MINH PHE HIỆP ƯỚC ĐỨC – ÁO-HUNG – ANH – PHÁP - NGA ITALIA CHIẾN TRANH
  17. 1907 NGA ANH ĐỨC PHÁP 1882 Ý ÁO - HUNG
  18. I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH Duyên cớ Ngày 28-6- 1914: Thái tử Áo – Hung Ferdinad bị một phần tử người Xécbi ám sát Thái tử Ferdinad Vụ ám sát Thái tử Áo - Hung
  19. II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH 1. Giai đoạn 1 ( 1914 - 1916) a. Chiến tranh bùng nổ 60 GIÂY 54535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312
  20. 4/8, Anh tuyên chiến với Đức 1/8, Đức tuyên chiến với Nga CHIẾN TRANH 3/8, Đức tuyên BÙNG NỔ chiến với Pháp 28/7/1914, Áo - Hung tuyên chiến với Xécbi LƯỢC ĐỒ CHIẾN SỰ CHÂU ÂU NĂM 1914 - 1916
  21. 1914 Ngày 3/8/1914, Đức tấn công Pháp
  22. 1914 Nga tấn công vào Đông Phổ
  23. 1915 Năm 1915 phe Liên minh tấn công Nga
  24. Xe tăng Tàu ngầm Máy bay Khí độc
  25. Thời gian Chiến sự Kết quả Ở phía Tây: đêm 3/8 Đức tràn sang Bỉ 3-8-1914 Đức chiếm Bỉ, uy hiếp Pari. đánh sang Pháp 8-1914 Ở phía Đông: Nga tấn công Đông Phổ Cứu nguy cho Paris Pháp phản công thắng lợi trên sông Mác kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” 9-1914 – nơ; quân Anh đổ bộ châu Âu của Đức thất bại Đức, Áo-Hung dồn toàn lực tấn công Hai bên ở thế cầm cự trên mặt trân dài 1915 Nga 1200km Đức chuyển mục tiêu về phía Tây tấn Đức không hạ được véc- đong, hai 1916 công Véc-đong bên thiệt hại nặng nề
  26. QUÂN ĐỨC TẤN CÔNGCompany QUÂN Logo PHÁP Ở VEC ĐOONG
  27. Quân Pháp dướiCompany chiến Logo hào ở cao điểm 304
  28. Xe vận chuyển của Pháp Company Logo
  29. Hoàng Thân F.Ferdinand – thái tử Áo – Hung cùng vợ bị ám sát tại Xéc - bi
  30. Sự thiệt hại về người bị chết hàng loạt.
  31. Cảnh đổ nát của nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống bị phá hủy
  32. XE TĂNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG
  33. II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH 1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916) Em có nhận xét gì về giai đoạn thứ nhất của cuộc chiến tranh? - Chiến tranh đã dẫn tới tình trạng khốn cùng của nhân dân lao động; đói rét, bệnh tật - Bọn trùm tư bản công nghiệp chiến tranh giàu lên nhanh chóng - Mâu thuẫn xã hội trong các nước tham chiến vô cùng gay gắt - Phong trào công nhân và quần chúng phản đối chiến tranh phát triển Company Logo
  34. Thời gian Sự kiện Mĩ tham gia chiến tranh cùng với phe Hiệp ước. Sức mạnh của Tháng 4/1917 phe hiệp ước được tăng cường Tháng Cách mạng tháng Mười Nga thành công, thành lập chính quyền 11/1917 Xô viết. Nga rút khỏi chiến tranh. Đức mở 4 đợt tấn công lớn trên mặt trận Pháp, chính phủ Pháp lại Đầu năm 1918 chuẩn bị rời Pari Mĩ đổ bộ vào châu Âu,chớp thời cơ Anh, Pháp phản công. Đức Tháng 7/1918 liên tiếp thất bại. Đồng minh Đức đầu hàng: Bun-ga-ri (29/9),Thổ Nhĩ Kì (30/10), 29/9- 2/11/1918 Áo-Hung (2/11). Cách mạng Đức bùng nổ, hoàng đế Đức phải bỏ chạy sang Hà Ngày Lan. 11/11/1918 Ngày 11/11/1918, Đức đầu hàng. Chiến tranh kết thúc.
  35. 2/1917 cuộc CM dân chủ tư sản Nga thành công , Nga hoàng bị lật đổ, Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh 11/1917 CM tháng 10 Nga thành công. Nhà nước Xô viết được thành lập 2/4/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức Vì sao Mĩ tham chiến, Mĩ đã lấy cớ gì để nhảy vào cuộc chiến? Company Logo
  36. CAÙCH MAÏNG THAÙNG 10 NGA THAÉNG LÔÏI 7.11.1917 Company Logo
  37. NGA RÚTCompany KHỎI Logo CUỘC CHIẾN
  38. MĨ THAMCompany GIA Logo CUỘC CHIẾN
  39. -1918 , Lợi dụng Mĩ chưa đến châu Âu , Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công quy mô trên mặt trận Pháp => Chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pari 7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào Châu Âu và chính thức bắt đầu tham gia vào cuộc chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe hiệp ước Company Logo
  40. - Cùng lúc đó các đồng minh của Đức bị tấn công liên tiếp, buộc phải đầu hàng vô điều kiện : Bun-ga-ri ( 29-9), Thổ Nhĩ Kì (30-10), Áo – Hung ( 2-11 ) - Pháp, Anh, Mĩ mở các đợt phản công trên các mặt trận. - 9-1918 Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ. Company Logo
  41. Company Logo
  42. III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT Chiến tranh đã để lại những hậu quả gì? Company Logo
  43. I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH. II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH. III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT. - Hậu quả : 10 triệu người chết, >20 triệu người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ. - Mĩ đượcVì saohưởngMĩ giàu lợicó saunhiều nhất từ việc bán vũ khí. - Cách mạngchiến tháng tranh? Mười Nga thành công và Nhà nước Xô viếtHệ quả rangoài đờimong đánh dấu bướcRút ra tính chuyển chất của lớn muốn của các nước cuộc chiến tranh trong cục diệnđế quốc chínhkhi tham trị thế giớithế. giới thứ nhất? - Tính chất: chiếnlà cuộclà gì ?chiến tranh đế quốc phi nghĩa. Company Logo
  44. Nước Thiệt hại về người Thiệt hại về vật chất ( tỉ (triệu) đô la) Nga 2,3 7,658 Pháp 1,4 11,208 Anh 0,7 24,143 Mĩ 0,08 17,337 Đức 2,0 19,884 Áo - Hung 1,4 5,438 Bảng thống kê những thiệt hại về người và vật chất của một số nước tham gia CTTG I.
  45. Cảnh tượng người chết Company Logo
  46. Company Logo Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.
  47. Company Logo
  48. Cảnh đổ nát của thành phố sau chiến tranh Company Logo
  49. Cảnh thành phố bị tàn phá Company Logo
  50. II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH Chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng đến Việt Nam hay không? Vì sao?
  51. Sâu xa Nguyên nhân Duyên cớ CTTG 1914 thứ I Diễn biến 1915 (1914 - 1916 1918) Tàn phá nặng nề Kinh tế TB công Hậu quả nghiệp Mâu thuẫn Xã hội gay gắt Tình thế Tính chất: Phi nghĩa CM xuất hiện
  52. VIDEO VỀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
  53. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
  54. Câu 1. Nguyên nhân trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Sự phát triển không đều của các nước tư bản. B. Mâu thuẫn giữa các nước về thuộc địa. C. Thái tử Áo- Hung bị ám sát. D. Các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối lập.
  55. Câu 2. Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản A. phát triển không đều về kinh tế, chính trị. B. phát triển đồng đều về kinh tế, chính trị. C. phát triển không đều về kinh tế, quân sự. D. phát triển đồng đều về kinh tế, quân sự.
  56. Câu 3. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động như thế nào đến tình hình cách mạng châu Âu? A. Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân phát triển. B. Binh lính nổi dậy đấu tranh ở các nước tham chiến. C. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra khắp nơi. D. Phong trào công nhân, phong trào quần chúng phát triển nhanh chóng.