Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 04: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 04: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_04_cac_nuoc_dong_nam_a_cuoi_the_ki.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 04: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX)
- BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (XIÊM GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX) TỔ 2 – 11B8
- - Diện tích 513.000 km2 (lớn thứ 50 trên Chùa Phật Ngọc thế giới). - Dân số khoảng trên 67 triệu người (đứng thứ 20 trên thế giới) Cung điện Hoàng Gia
- Sầu riêng (Turian) Xoài (Mamuang)
- Măng cụt (Mangkut) Táo hoa hồng (Chom poo)
- BỐI CẢNH LỊCH SỬ Được thiết lập năm 1752, theo đuổi chính sách đóng cửa, ngăn cản thương nhân và giáo sĩ phương Tây vào xiêm. Giữa thế kỉ XIX, đứng trước sự de dọa xâm lược của phương tây, Rama IV đã thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài, lợi dụng sự kiềm chế giữa các nước tư bản để bảo vệ nền độc lập của đất nước. Rama V (Chu – la – long – con) đã thực hiện nhiều chính sách cải cách.
- Rama IV Đế hiệu: Phra Bat Somdet Phra Poramenthra Maha Mongkut Phra Chom Klao Chao Yu Hua - Là vị vua thứ tư tài ba của Vương triều Chakri và là con trai của Rama II. - Ông đã có vai trò du nhập phương pháp khoa học phương Tây vào nước Xiêm, do đó ông vẫn được người Thái xem là cha đẻ của khoa học và công nghệ hiện đại của Thái Lan. - Thành thạo tiếng Latin, tiếng Anh và thiên văn học. - Ông đã thực hiện mở cửa buôn bán, giao lưu với nước ngoài, tránh gây xung đột. 1804 - 1868
- Rama V Đế hiệu: Phra Chula Chomklao Chaoyuhua - Là con trai trưởng của vua Mongkut (Rama IV) - Kế vị ngay sau khi cha ông qua đời (1868), nhưng vì quá trẻ nên thừa tướng đã thay ông nhiếp chính trong 4 năm còn ông ra nước ngoài học hỏi. - 1873 ông lên ngôi lần thứ hai, ông đã học được nhiều chính sách cải cách để hiện đại hóa đất nước mình. 1853 - 1910
- NỘI DUNG CẢI CÁCH A, Kinh tế - Nông nghiệp: + Giảm nhẹ thuế ruộng. +Xóa bỏ chế độ lao dịch. => Để tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu. - Công thương nghiệp: + Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh. + Xây dựng nhà máy. + Mở hiệu buôn, ngân hàng.
- NỘI DUNG CẢI CÁCH B, Chính trị: + Cải cách theo khuôn mẫu Phương Tây . + Đứng đầu nhà nước vẫn là vua. + Giúp việc có hội đồng nhà nước (nghị viện) . + Chính phủ có 12 bộ trưởng. => Xiêm phát triển theo hướng Chủ nghĩa Tư Bản. C, Quân đội: +Tòa án, trường học được cải cách theo khuôn mẫu phương Tây.
- NỘI DUNG CẢI CÁCH D, Về xã hội: + Xóa bỏ chế độ nô lệ. + Giải phóng người lao động. + Ân xá cho tù nhân chính trị. E, Đối ngoại: + Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo. + Lợi dụng vị trí ‘nước đệm’ . + Lợi dụng mâu thuẫn giữa 2 thế lực Anh - Pháp đã lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước.
- TÍNH CHẤT + Thái Lan phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa và giữ được chủ quyền độc lập. + Đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để. + Thái Lan đã thực hiện đường lối cải cách, chính nhờ đó mà Thái Lan thoát khỏi thân phận thuộc địa giữ được độc lập.