Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đạiĐinh Thị Minh Hương

pptx 35 trang minh70 3231
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đạiĐinh Thị Minh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_7_nhung_thanh_tuu_van_hoa_thoi_can.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đạiĐinh Thị Minh Hương

  1. GIÁO VIÊN: ĐINH THỊ MINH HƯƠNG
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận 1 đại Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ 2 XIX đến đầu thế kỉ XX Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển 3 của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
  3. 1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại
  4. HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1 VÀ 2 NHÓM 3 VÀ 4 Nêu những thành tựu văn Nêu những thành tựu về nghệ học buổi đầu thời cận đại thuật, tư tưởng đầu thời cận đại
  5. 1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại a. Về văn học
  6. LĨNH VỰC TÊN TÁC GIẢ QUỐC NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU GIA Coócnây Pháp đại biểu xuất sắc của nền bi kịch cổ (1606 – 1684) điển Pháp La Phôngten Pháp nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển Pháp (1621 – 1695) VĂN HỌC Môlie (1622 – Pháp Tác gia nổi tiếng của nền hài kịch cổ 1673) điển Pháp
  7. COÓC NÂY – BI KỊCH CỔ ĐIỂN PHÁP
  8. NHÀ VĂN LA PHÔNG TEN
  9. NHÀ SOẠN KỊCH MÔLIE
  10. LĨNH VỰC TÊN TÁC GIẢ QUỐC NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU GIA Coócnây Pháp đại biểu xuất sắc của nền bi kịch cổ (1606 – 1684) điển Pháp La Phôngten Pháp nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển Pháp (1621 – 1695) VĂN HỌC Môlie (1622 – Pháp Tác gia nổi tiếng của nền hài kịch cổ 1673) điển Pháp Tào Tuyết Cần Trung Nhà viết tiểu thuyết nổi tiếng với tác Quốc phẩm Hồng lâu mộng.
  11. 1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại a. Về văn học b. Về nghệ thuật
  12. NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC HỘI HỌA TƯ TƯỞNG Bét tô ven (1770 – 1827) nhà soạn nhạc thiên tài người Đức; Mô da (1756 – 1791), nhạc sĩ vĩ đại người Áo; Sô Panh nhà Pianô và soạn kịch người Ba Lan
  13. NHÀ SOẠN NHẠC BÉT TÔ VEN
  14. NHẠC SĨ MÔ DA NHẠC SĨ SÔ PANH
  15. NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC HỘI HỌA TƯ TƯỞNG Bét tô ven (1770 – 1827) nhà soạn nhạc Có họa sĩ, nhà đồ họa thiên tài người Đức; nổi tiếng người Hà Lan: Mô da (1756 – 1791), Rembran (1606 – 1669) nhạc sĩ vĩ đại người Áo; Sô Panh nhà Pianô và soạn kịch người Ba Lan
  16. DANH HỌA REMBRAN VÀ TÁC PHẨM: TUẦN TRA ĐÊM
  17. NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC HỘI HỌA TƯ TƯỞNG Bét tô ven (1770 – Có họa sĩ, nhà đồ Các nhà Triết học 1827) nhà soạn nhạc họa nổi tiếng người Ánh sáng thế kỉ thiên tài người Đức; Hà Lan, Rembran XVII – XVIII, đó là: Mô da (1756 – 1791), (1606 – 1669) Môngtexkiơ, Vônte, nhạc sĩ vĩ đại người Rút xô. Áo; Sô Panh nhà Pianô và soạn kịch người Ba Lan
  18. MÔNG TE XKI Ơ VÔN TE RÚT XÔ (1689 – 1755) (1694 – 1778) (1712 – 1778)
  19. NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC HỘI HỌA TƯ TƯỞNG Bét tô ven (1770 – Có họa sĩ, nhà đồ Các nhà Triết học 1827) nhà soạn nhạc họa nổi tiếng người Ánh sáng thế kỉ thiên tài người Đức; Hà Lan, Rembran XVII – XVIII, đó là: Mô da (1756 – 1791), (1606 – 1669) Môngtexkiơ, Vônte, nhạc sĩ vĩ đại người Rút xô. Áo; Sô Panh nhà Pianô và soạn kịch người Ba Lan
  20. 1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại a. Về văn học b. Về nghệ thuật 2. Những thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX a. Về văn học * Ở phương Tây
  21. LĨNH VỰC TÊN TÁC GIẢ QUỐC NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU GIA Vích to Huy gô Pháp Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết (1802 – 1885) kịch, với tác phẩm: Những người khốn khổ. Lép Tôn xtôi Nga Nhà văn nổi tiếng với tác phẩm: Chiến VĂN HỌC (1828 – 1910) tranh và Hòa bình; Anna Karênia. PHƯƠNG TÂY
  22. LÉP TÔN XTÔI
  23. MÁC TUÊN
  24. LĨNH VỰC TÊN TÁC GIẢ QUỐC NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU GIA Vích to Huy gô Pháp Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết (1802 – 1885) kịch, với tác phẩm: Những người khốn khổ. Lép Tôn xtôi Nga Nhà văn nổi tiếng với tác phẩm: Chiến VĂN HỌC (1828 – 1910) tranh và Hòa bình; Anna Karênia. PHƯƠNG Mác Tuên (1835 Mĩ Nhà văn lớn với tác phẩm: Những TÂY – 1910) người Inôxăng đi du lịch Các nhà văn, nhà thơ khác: Ban dắc (Pháp); An đéc xen (Đan Mạch); Puskin (Nga); Giắc Lơn đơn (Mĩ)
  25. BANZẮC (PHÁP) PUSKIN (NGA) ANĐECXEN (ĐAN MẠCH)
  26. LĨNH VỰC TÊN TÁC GIẢ QUỐC NHỮNG ĐÓNG GÓP CHỦ YẾU GIA Vích to Huy gô Pháp Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch, (1802 – 1885) với tác phẩm: Những người khốn khổ. VĂN HỌC Lép Tôn xtôi Nga Nhà văn nổi tiếng với tác phẩm: Chiến PHƯƠNG (1828 – 1910) tranh và Hòa bình; Anna Karênia. TÂY Mác Tuên (1835 Mĩ Nhà văn lớn với tác phẩm: Những – 1910) người Inôxăng đi du lịch Các nhà văn, nhà thơ khác: Ban dắc (Pháp); An đéc xen (Đan Mạch); Puskin (Nga); Giắc Lơn đơn (Mĩ) VĂN HỌC PHƯƠNG Ta go (Ấn Độ), Lỗ Tấn (Trung Quốc), Hô xê Ri dan (Phi líp pin), ĐÔNG Hô xê Mác ti (Cu Ba)
  27. LỖ TẤN – TRUNG QUỐC
  28. R.TAGOR (ẤN ĐỘ) HÔ XÊ RI ĐAN – PHI LÍP PIN HÔ XÊ MÁC TI – CU BA
  29. 1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại a. Văn học b. Nghệ thuật 2. Những thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX a. Về văn học b. Về nghệ thuật
  30. HỌA SĨ LÊ VI TAN (NGA) Tháng Ba (1895) Ngày nắng (1876) Nước sâu (1892) “Mùa thu vàng” (1895)
  31. NHẠC SĨ TRAI CỐP XKI (NGA) Người đẹp ngủ trong rừng Vở ba lê Hồ thiên nga Vở Opera Con đầm pich
  32. 1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại a. Văn học b. Nghệ thuật 2. Những thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX a. Văn học b. Nghệ thuật 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX (Đọc thêm)
  33. 1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại TỔNG KẾT BÀI HỌC 2. Những thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
  34. - Đọc bài cũ. Đọc và sưu tầm tư liệu cho bài học tiếp theo. - Giao nhiệm vụ về nhà: dẫn một tác phẩm văn học mà em thích và nêu đôi nét về sự phản ánh đời sống xã hội đương thời của tác phẩm đó.