Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Nguyễn Thị Trúc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Nguyễn Thị Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_13_nuoc_my_giua_hai_cuoc_chien_tran.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 13: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Nguyễn Thị Trúc
- GV: Nguyễn Thị Trúc
- TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) (Tiết 3)
- I. Tình hình chung II. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) III. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
- B¶n ®å thÕ giíi Ch©u ¢u Ch©u Á Qđ Ha Oai (HOAKú) MÜ la tinh Ch©u Phi Ch©u Đ¹i Dương
- 1. Nước Mĩ trong những năm 1918 – 1929: SGK 2. Nước Mĩ trong những năm 1929 – 1939 a, Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Mĩ
- 29/10/1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ
- Người dân vây quanh các ngân hàng chờ rút tiền
- Nông sản không bán được
- Trang trại được rao bán
- Dòng người thất nghiệp ở Mĩ năm 1930
- Người thất nghiệp đứng Công nhân thất nghiệp bên ngoài một ngân hàng biểu tình
- Biểu đồ về tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ (1920-1946)
- Triệu % 28 người 12 26 24,9% 11 24 BIỂU 10 22 20 ĐỒ TỈ 9 LỆ 18 THẤT 8 NGHIỆP 16 Ở MĨ 7 5,2% 1920- 14 1946 6 12 5 10 4 1,9% 8 3 1 6 2 9 1 1 1 9 4 1 9 3 1 9 9 4 2 3 2 2 2 9 0 0 1
- Tỉ đô la(USD) Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ(1929-1941) 100 90 87tỉ 80 70 60 55tỉ 50 40tỉ 40 38 tỉ 30 20 10 0 1929 1931 1933 1935 1937 1939 1941
- b, Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven - Là nhà hoạt động chính trị thuộc Đảng Dân chủ, Tổng thống thứ 32 của Mĩ và là Tổng thống duy nhất giữ chức 4 nhiệm kì liền (1933- 1945) - Sinh ra trong một gia đình điền chủ lớn, là nhà chính trị khôn khéo, tài năng, đưa nước Mĩ vượt qua cuộc khủng hoảng 1929-1933 và đóng vai trò tích cực trong chiến tranh thế giới thứ 2 - Là một tấm gương về nghị Tổng thống Ru-dơ-ven (1882-1945) lực, nỗ lực làm việc, có uy tín lớn trong nhân dân
- - Kết quả:
- Triệu % 28 người 12 14,3% 26 24,9% 11 24 1,9% BIỂU 10 22 20 ĐỒ TỈ 9 LỆ 18 THẤT 8 NGHIỆP 16 Ở MĨ 7 5,2% 1920- 14 1946 6 12 5 10 4 1,9% 8 3 1 6 2 1 1 1 9 1 9 4 9 9 3 9 2 4 1 3 2 2 9 0 2 0 1
- Tỉ đôla (USD) Biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ (1929 - 1941) 100 98 tỉ 90 87 tỉ 80 72 tỉ 70 62 tỉ 68 tỉ 60 58 tỉ 50 40 38 tỉ 30 20 10 0 1929 1931 1933 1935 1937 1939 1941
- * Đối ngoại: Chính sách “Láng giềng Mĩ không quan tâm tới thân thiện” chủ nghĩa phát xít
- Luyện tập Phản ứng nhanh Câu 1 Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bắt đầu từ ngành kinh tế nào? Tài chính ngân hàng
- Bài tập củng cố Phản ứng nhanh Câu 2 Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven là Tổng thống thứ bao nhiêu của nước Mĩ ? Thứ 32
- Bài tập củng cố Phản ứng nhanh Câu 3: Trong chính sách đối ngoại, chính phủ Ru-dơ-ven đã đề ra chính sách gì nhằm cải thiện mối quan hệ với các nước Mĩ Latinh? Láng giềng thân thiện
- Bài tập củng cố Trắc nghiệm Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất. 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ bùng nổ vào thời gian nào? A.Tháng 9/1929 C. Tháng 11/1929 B.Tháng 10/1929 D. Tháng 12/1929
- Bài tập củng cố Trắc nghiệm Hãy lựa chọn đáp án đúng nhất. 2. Vai trò của nhà nước trong thực hiện Chính sách mới là gì ? A.Can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế. B.Bỏ mặc kinh tế phát triển. C.Lũng đoạn nền kinh tế. D. Nhà nước bán cho tư nhân các ngành kinh tế quan trọng.
- Câu 3. Tổng thống nào của Mĩ đã thực hiện Chính sách mới để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929-1933? A. Ru-dơ-ven B. Ai-xen-hao C. Tơ-ru-man D. Ken-nơ-đi
- Câu 4. Đạo luật nào giữ vai trò quan trọng nhất trong các đạo luật giải quyết khủng hoảng kinh tế của Mĩ? A.Đạo luật ngân hàng B.Đạo luật về tài chính C.Đạo luật phục hưng công nghiệp D.Đạo luật phục hưng thương mại
- DẶN DÒ • Học bài cũ • Trả lời các câu hỏi ở SGK • Chuẩn bị bào mới: Tìm hiểu tình hình Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)