Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

pptx 20 trang minh70 7001
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_hoc_12_nuoc_duc_giua_hai_cuoc_chien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới

  1. BÀI 12: NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
  2. I.NƯỚC ĐỨC TRONG NHỮNG NĂM1918-1929 ➢Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nước Đức bại trận hoàn toàn bị suy sụp về kinh tế, chính trị và quân sự. ➢Cuối năm 1923, nước Đức đã vượt qua được thời kì khủng hoảng kinh tế và chính trị sau chiến tranh. Chính quyền tư sản đã đẩy lùi phong trào cách mạng của quần chúng, từng bước khắc phục tình trạng hỗn loạn về tài chính, tạo đà cho nền kinh tế khô phục và phát triển.
  3. II.Nước Đức trong những năm1929 - 1939 1.Khủng hoảng kinh tế và quá trình Đảng Quốc xã lên cầm quyền. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề lên nền kinh tế .
  4. - Chính trị - xã hội, Đức khủng hoảng trầm trọng . - Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hit-le thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên nắm chính quyền.
  5. - Đứng đầu của Đảng quốc xã là Hít-Le đã chủ trương + Tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản. + Phân biệt chủng tộc + Phát xít hóa bộ máy nhà nước + Thiết lập chế độ độc tài khủng bố công khai
  6. - Đảng Cộng Sản Đức kiên quyết đấu tranh song không ngăn cản được quá trình ấy. Tổng thống Hin-đen-bua trao quyền Thủ tướng cho Hít-le ngày 30/1/1933, mở ra thời kì đen tối trong lịch sử Đức.
  7. 2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939 - Trong thời kỳ cầm quyền (1933-1939) Hít-le đã thực hiện các chính sách tối phản động về chính trị, kinh tế, đối ngoại. - Chính trị: + Công khai khủng bố các Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng sản ra ngoài vòng pháp luật. + Năm 1934, Tổng thống Hin-đen-bua qua đời, Hít-le tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là Quốc trưởng suốt đời. → Nền Cộng hòa Vaima hoàn toàn sụp đổ.
  8. 2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939 - Kinh tế: Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệnh, phục vụ nhu cầu quân sự -> Kinh tế Đức thoát khỏi khủng hoảng, phát triển nhanh chóng, năm 1938 công nghiệp Đức đã vượt các nước châu Âu. Giai cấp Công nhân! “Hãy nghe lời kêu gọi của Đảng Quốc xã!" các sĩ quan
  9. Bảng thống kê sản lượng một số sản phẩm công nghiệp của Anh, Pháp, Ý, Đức năm 1937 Nước Anh Pháp Ý Đức sSản phẩm Sản phẩm Than(Triệu tấn) 244,3 45,5 1,6 239 Điện(tỉ kW/h) 33,1 20 15,4 49 Sắt(Triệu tấn) 4,3 11,5 0,5 2,8 Thép (triệu tấn) 13,2 7,9 2,1 19,8 Ô tô(nghìn chiếc) 493 200 78 351
  10. 2. Nước Đức trong những năm 1933 - 1939 - Đối ngoại: + Ra lệnh tổng động viên quân dịch (1935), xây dựng nước Đức trở thành một trại lính khổng lồ (1938).
  11. ss-Waffen-Lực lượng Quân đội Quốc xã năm Vũ trang Quốc xã 1935
  12. Hitler duyệt binh trên Thiết giáp hạm Bismarck Quân đội Đức quốc xã duyệt binh
  13. Phân biệt đối xử qua Ngôi sao Do Thái Huy hiệu của Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức Tòa nhà Quốc hội -Nước Đức thống nhất từ 1990 Quốc Huy Của Đức
  14. + Ký với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế cộng sản”, hình thành khối phát xít Đức-Ý-Nhật Bản.
  15. Tranh biếm họa của châu Âu năm 1939: Hít-le được ví như “người khổng lồ”, xung quanh là các chính khách Âu đang nhượng bộ Hít-le
  16. Cuộc duyệt binh kỉ niệm 5 năm ngày Hit-le lên cầm quyền
  17. Mục tiêu: Nhằm tiến tới phát động chiến tranh để phân chia lại thế giới → đưa nhân loại tới nguy cơ chiến tranh.
  18. Chủ nghĩa phát xít Đức là gì? Là hình thức chuyên chính của bọn tư bản, đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất, chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược tiêu diệt các nước khác để thiết lập địa vị thống trị tối cao của chúng.
  19. Tại sao chủ nghĩa phát xít lại thắng thế tại Đức? • Do sự yếu kém và sai lầm của đảng cộng sản Đức. • Do sự phản bội của Đảng xã hội dân chủ Đức. • Do chính sách liên minh giai cấp đối với giai cấp tư sản mà bọn lãnh tụ Đảng xã hội dân chủ Đức đã thực hiện.
  20. Bài thuyết trình của chúng em đến đây xin kết thúc. Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!