Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Vũ Ngọc Anh

pptx 17 trang minh70 7440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Vũ Ngọc Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_17_chien_tranh_the_gioi_thu_hai_193.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 17: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Vũ Ngọc Anh

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI BÌNH TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI 1917-1945 CHỦ ĐỀ IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) – 2 TIẾT GV:VŨ NGỌC ANH
  2. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI 1917-1945 CHỦ ĐỀ IV:CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH III.KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH
  3. I.NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH 1.NGUYÊN NHÂN SÂU XA - Sự phát triển khơng đồng đều của CNTB trong những năm 1918-1939 => Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa 2.NGUYÊN NHÂN TRỰC TIẾP - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933=> CNPX lên cầm quyền (Phe trục)=> Ráo riết chạy đua vũ trang, gây chiến tranh xâm lược => Đe dọa hịa bình thế giới -Thái độ của các nước lớn: + Liên Xơ: Kiên quyết chống PX + Anh, Pháp,Mĩ dung dưỡng thỏa hiệp với lực lượng PX: • Mĩ: “ Đạo luật trung lập”(1935) • Anh,Pháp:nhượng bộ PX hịng đẩy chiến tranh về phía Liên Xơ, đỉnh cao là tại Hội nghị Muy- Nich (9.1938) Kẻ trực tiếp gây ra chiến tranh là: Đức- Ý –Nhật Kẻ gián tiếp gây ra chiến tranh: Anh, Pháp,Mĩ
  4. II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH. MT Châu Âu MT Xô - Đức MT Bắc Phi MT châu Á - Thái Bình Dương
  5. II.DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH NHẬT BẢN ĐẦU HÀNG=>CT KẾT THÚC ƯU 15.8.1945 THẾ THUỘC CUỘC ĐỔ BỘ NOOC- MĂNG- ĐI=> ĐỨC SUY YẾU TỒN DIỆN PHE 6.6.1944 ĐỒNG MINH TRẬN PHẢN CƠNG XTA-LIN-GRAT=>BƯỚC NGOẶT CỦA CT19.11.1942 ƯU THẾ THUỘC ĐỨC TẤN CƠNG LIÊN XƠ => TÍNH CHẤT CT THAY ĐỔI PHE 22.6.1941 PHÁT XÍT ĐỨC TẤN CƠNG BA LAN=> CHIẾN TRANH BÙNG NỔ 1.9.939
  6. Đại diện Chính phủ Nhật ký kết đầu hàng Chiến tranh thế giới thứ II kết thúc
  7. ẢNH CMTHANG TÁM VN
  8. III.KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH 1. Kết quả: -Thất bại thuộc phe Phátxít -Thắng lợi thuộc về các dân tộc đã kiên cường chiến đấu chống Phát- xít , trong đĩ các nước Liên Xơ- Mĩ- Anh giữ vai trị trụ cột 2. Hậu quả: Để lại những hậu quả vơ cùng nặng nề về người và của 3. Chiến tranh đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới: - Hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh: Trật tự hai cực Ianta - Hệ thống XHCN được hình thành và khơng ngừng lớn mạnh - Thế và lực trong hệ thống TBCN thay đổi (Mĩ cĩ ưu thế vượt trội) - Phong trào đấu tranh giành độc lập phát triển mạnh mẽ
  9. BÀI TẬP CỦNG CỐ SO SÁNH CTTG THỨ I (1914-1918) VỚI CTTG THỨ II (1939-1945)? RÚT RA NX? 2.1.Giống nhau: - Nguyên nhân: - Về hệ quả: - Về tính chất: - Mĩ: 2.2. Khác nhau: Nội dung CTTG THỨ I CTTG THỨ II Phe tham chiến Nước tham chiến Quy mơ, mức độ Tính chất Đức sau chiến tranh Nhật Bản sau chiến tranh Trật tự thế giới
  10. BÀI TẬP CỦNG CỐ SO SÁNH CTTG THỨ I VỚI CTTG THỨ II? 2.1.Giống nhau: - Nguyên nhân:bắt nguồn từ mâu thuẫn giữa các nước về thị trường và thuộc địa - Về tính chất:hai cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa - Về hậu quả:Sau mỗi cuộc chiến tranh đều cĩ một trật tự thế giới mới được thiết lập - Mĩ: Đều tham chiến ở giai đoạn muộn,thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh.
  11. 2.2. Khác nhau: Nội dung CTTG THỨ I CTTG THỨ II Phe tham chiến Phe Liên minh và phe Hiệp Mặt trận Đồng minh chống PX ước và phe PX Nước tham chiến Các nước TBCN Các nước TBCN và XHCN (Liên Xơ) Quy mơ, mức độ Nhỏ hơn Lớn hơn,ác liệt hơn Tính chất Phi nghĩa GĐ2 mang tính chính nghĩa Đức sau chiến Khơng bị chia cắt Bị chia cắt thành 2 nước theo 2 tranh chế độ khác nhau Nhật Bản sau chiến Thu nhiều lợi nhuận Thiệt hại nặng nề tranh Trật tự thế giới Trật tự Véc xai-Oasinh tơn Trật tự hai cực Ianta
  12. ĐỨC, Ý, NHẬT BÀNH TRƯỚNG XÂM LƯỢC LÃNH THỔ 1931 1936-1939 1935 Đức- Ý gây chiến và bành trướng NB xâm lược Trung Quốc 1935-1939
  13. I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH Tranh biếm hoạ của hoạ sĩ Kukryniksy mơ tả hành động bán đứng Tiệp Khắc của các nước phương Tây. Dịng chữ trên cĩ nghĩa: “ Hướng về phương Đơng” Tranh biếm họa ở châu Âu năm 1939: Hít-le được ví như người khổng lồ, xung quanh là các chính khách châu Âu đã nhượng bộ Hít-le.
  14. III.KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH Số người chết ở 1 số nước tham chiến chủ yếu trong Chiến tranh thế giới thứ hai ( cả quân nhân và thường dân ) NƯỚC TỔNG SỐ NGƯỜI CHẾT TỈ LỆ % SO VỚI DÂN SỐ 1939 Liên Xô 27.000.000 16,2 % Trung Hoa 13.500.000 2,2 % Đức 5.600.000 7 % Nhật Bản 2.200.000 3 % Pháp 630.000 1,5 % Anh 382.000 1 % Mỹ 300.000 0,3 %
  15. III.KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH SO SÁNH CTTG I CTTG II 1.Những nước tuyên bố tình trạng chiến 38 76 tranh 2. Số người động viên vào quân đội (triệu 76 110 người) 3. Số người chết (triệu người) 10 60 4. Số người bị thương (triệu) 20 90 5.Thiệt hại vật chất (tỉ đôla ) Chi phí 338 4000 quân sự trực tiếp 208 1384
  16. III.KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH
  17. III.KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH Hội nghi Ianta (2.1945)