Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân PhápTrường THPT Lý Nam Đế

ppt 22 trang minh70 4490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân PhápTrường THPT Lý Nam Đế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_22_xa_hoi_viet_nam_trong_cuoc_khai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân PhápTrường THPT Lý Nam Đế

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT LÝ NAM ĐẾ Giáo viên: Nguyễn Đức Thái Nguyên, 2019
  2. HOÀN THIỆN NỘI DUNG LỊCH SỬ TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC MỐC THỜI GIAN SAU? 1858 1884 1896 1897 1913
  3. KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT Phong trào đấu tranh cuối XIX 1858 1884 1896 1897 1913 TD Pháp TD Pháp hoàn TD Pháp bắt đầu thành xâm cơ bản xâm lược lược vũ trang hoàn Việt Nam Việt Nam thành bình định Việt Nam
  4. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THPT LÝ NAM ĐẾ Tiết 33 - Bài 22 XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Giáo viên: Nguyễn Đức Thái Nguyên, 2019
  5. BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP • Những chuyển biến về kinh tế 1 • Những chuyển biến về xã hội 2
  6. BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. Những chuyển biến về kinh tế a. Bối cảnh, mục đích chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
  7. Bối cảnh chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp Phan Đình Phùng – Lãnh tụ khởi nghĩa Hương Khê
  8. BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. Những chuyển biến về kinh tế a. Bối cảnh, mục đích chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp Cơ bản Pháp đã bình định được Việt Nam. Bối cảnh 1897: Pôn Đu-me được cử làm Toàn quyền Đông Dương, tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
  9. “Không một xứ sở nào trên thế giới này lại có nhiều nguồn lợi như cái xứ Bắc Kỳ Biết bao nhiêu ngành kĩ nghệ cần phải thiết lập Biết bao chiến lược xán lạn cần phải vạch ra Xử Bắc kì giàu có Nơi đây Toàn quyền Pôn Đu-me chính quốc tha hồ mà bòn rút đầy tay đưa của cải về nước. Ngành xuất cảng của nước Pháp cũng sẽ thấy nơi đây là một nguồn tiêu thụ hàng hóa rất có lợi cho mình Vậy thì hãy tiến lên, tiến lên” (Những tài nguyên của xứ Bắc Kỳ)
  10. BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. Những chuyển biến về kinh tế a. Bối cảnh, mục đích chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp Cơ bản Pháp đã bình định được Việt Nam. Bối cảnh 1897: Pôn Đu-me được cử làm toàn quyền Đông Dương, tiến hành khai thác thuộc địa. Vơ vét triệt để sức người, sức của và biến Mục đích Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Pháp.
  11. BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. Những chuyển biến về kinh tế a. Bối cảnh, mục đích chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp b. Nội dung chương trình khai thác
  12. Đồng bạc Đông Dương
  13. PHIẾU HỌC TẬP: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP STT Lĩnh vực Biện pháp khai thác của Pháp Nông nghiệp Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất 1 để lập đồn điền. Tập trung vào khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm, ) và xây dựng một số nhà Công nghiệp 2 máy, xí nghiệp: điện, nước, xi-măng, Pháp xây dựng khá hoàn chỉnh: Đường sắt, GTVT đường bộ, bến cảng nhằm phục vụ cho 3 khai thác, chuyên chở nguyên vật liệu và phục vụ mục đích quân sự Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh 4 Thương nghiệp thuế nặng vào hàng nước ngoài nhập vào Việt Nam.
  14. Hệ quả chương trình khai thác lần thứ nhất của Pháp là gì? Tích cực Tiêu cực ✓ Phương thức sản xuất tư ❖ Cạn kiệt tài nguyên bản du nhập vào nước ta ❖ Ruộng đất bị cướp đoạt ✓ Giao thông khá hiện đại ❖ Công nghiệp què quặt Kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào Pháp
  15. BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. Những chuyển biến về kinh tế 2. Những chuyển biến về xã hội
  16. 1 2 3 4
  17. BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP 1. Những chuyển biến về kinh tế 2. Những chuyển biến về xã hội
  18. Giai cấp, Địa vị, xuất thân, Thái độ cách mạng tầng lớp đời sống Địa chủ Nông dân Công nhân Tư sản Tiểu tư sản
  19. Giai cấp, Cũ – Địa vị, xuất thân, Thái độ cách mạng tầng lớp mới đời sống - Vua quan phong kiến. - Đại địa chủ: tay sai cho - Có nhiều của cải, ruộng đất, nắm Pháp. Địa chủ chính quyền ở một số địa phương, - Địa chủ nhỏ và vừa: có Cũ sống sung sướng. tinh thần chống Pháp. - Bị đế quốc và phong kiến tước - Lực lượng to lớn trong Nông dân đoạt ruộng đất, áp bức, bóc lột. phong trào chống Pháp. - Sớm có tinh thần yêu nước Công - Đa số xuất thân từ nông dân. - Là giai cấp tiên tiến nhất, lãnh nhân - Bị ba tầng áp bức bóc lột: đế đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân quốc, phong kiến và tư bản. tộc. - Những người trung gian, đại lí tiêu - Lệ thuộc vào thực dân Tư sản Mới thụ, thu mua hàng hóa Pháp. - Sĩ phu ảnh hưởng tư tưởng tư sản. - Chưa tỏ ra thái độ tham gia - Bị Pháp và các nhà tư bản chèn ép. cách mạng. Tiểu tư - Những người buôn bán nhỏ, viên - Có ý thức dân tộc, sẵn sàng sản chức nghèo, nhà báo, nhà giáo, học tham gia cách mạng. sinh, sinh viên.
  20. Hoàn thành sơ đồ sự chuyển biến xã hội Việt Nam trước và trong chương trình khai thác lần thứ nhất của Pháp?
  21. ➢ Xác định những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam sau chương trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp? ➢ Những mâu thuẫn đó đặt ra yêu cầu gì cho Cách mạng Việt Nam? > < TD Pháp tộc NHIỆM VỤ DÂN TỘC VÀ DÂN CHỦ