Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ 1858 - Trước năm 1873)

pptx 28 trang minh70 5851
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ 1858 - Trước năm 1873)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_19_nhan_dan_viet_nam_khang_chien_ch.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ 1858 - Trước năm 1873)

  1. ÔN TẬP NHÂN DÂN VIỆT NAM Bài 19 KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ 1858-TRƯỚC NĂM 1873)
  2. 1.Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược Chính trị Vua Gia Long (tại vị: 1802- 1819) Kinh tế BỪA RUỘNG QUAY TƠ
  3. Xã hội Lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.
  4. Ngoại giao Cảnh hành hình giáo sĩ năm 1838 dưới thời Minh Mạng
  5. Quân sự Vũ khí thời Nguyễn LÍNH NHÀ NGUYỄN
  6. 2. Chiến sự Đà NẵngTrungnămQuốc1858 Ai Lao Có cảng biển sâu rộng, cho tàu lớn dễ ra vào Đà Nẵng Cambodia Bản đồ hành chính Việt Nam thời Nguyễn
  7. Gần Hội An, cách Huế 100 km về phía bắc Nằm trên trục giao thông Bắc-Nam Hải cảng Thực dân Pháp xây Đà nẵng sâu, rộng dựng cơ sở giáo dân theo đạo Kitô Âm mưu chiếm Đà Nẵng là căn cứ rồi tấn công ra Huế nhanh chóng, nhà Nguyễn đầu hàng
  8. Liên quân Pháp -Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng
  9. Chiều ngày 31-8- Ngày 1-9-1858, Pháp 1858, liên quân Pháp tấn công bán đảo Sơn Tây Ban Nha dàn trận Trà, mở đầu cuộc xâm trước cửa biển Đà lược Việt Nam. Nẵng. Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Đà Nẵng chuẩn bị đối phó
  10. 3. Kháng chiến ở Gia ĐịnhTrung Quốc Ai Lao Đà Nẵng Cambodia Bản đồ hành chính Việt Nam thời Nguyễn
  11. 17-2-1859 23-02-1861 Ngày 9-2-1859 7-1860
  12. I – Phần tự luận Câu 1. Điền từ còn thiếu vào dấu ( .) để hoàn thành nội dung kiến thức về tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược) a, Chính trị: Đến giữa thế kỉ XIX, Việt Nam vẫn là nước độc lập, có chủ quyền xong chế độ phong kiến đã bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. b, Kinh tế: + Nông nghiệp: Sa sút + Công thương nghiệp: đình đốn c, Quân sự: yếu kém, lạc hậu d, Xã hội: .đời sống nhân dân khó khăn ; khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra. e, Đối ngoại: chính sách “cấm đạo”, “ bế quan tỏa cảng”
  13. Câu 2. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng St Thời gian St Sự kiện t t 1 17-2-1859 A Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng 2 5-6-1862 B Dương Bình Tâm chỉ huy quân đánh đồn Chợ Rẫy 3 31-8-1858 C Pháp nổ súng đánh thành Gia Định 4 7-1960 D Hiệp ước Nhâm Tuất 5 1-9-1858 E Liên quân Pháp-Tây Ban Nha đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà 1C 2D 3A 4B 5E
  14. II – Phần trắc nghiệm Câu 1. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống trong đoạn trích sau đây: “Sau nhiều lần đưa quân tới khiêu khích, chiều (1) liên quân (2) với khoảng 3000 binh lính và sĩ quan, bố trí trên 14 chiến thuyền , kéo tới dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. Âm mưu của Pháp là chiếm Đà Nẵng làm căn cứ, rồi tấn công ra (3) nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.” (SGK Lịch sử 11 Ban cơ bản, tr 108, NXB Giáo dục, 2009) Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống A. 31-8-1858, (2) Anh - Pháp, (3) Hà Nội. B. 31-8-1858, (2) Anh - Pháp, (3) Huế. C. 31-8-1858, (2) Pháp - Tây Ban Nha, (3) Huế. D. 31-8-1858, (2) Anh - Pháp, (3) Gia định.
  15. Câu 2. Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Đà Nẵng là A. thực hiện kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. B. chiếm Đà Nẵng để lập một tô giới riêng của Pháp. C. chiếm Đà Nẵng làm căn cứ rồi tấn công ra Huế. D. biến Đà Nẵng thành thị trường độc chiếm của Pháp. Câu 3. Sau thất bại của kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” ở Gia Định thực dân Pháp chuyển sang lối đánh nào? A. “Đánh chắc, tiến chắc”. B. “Chinh phục từng gói nhỏ”. C. “Đánh lâu dài”. D. “Chinh phục nhiều địa phương”.
  16. Câu 4. Sự kiện nào đánh dấu mốc quân Pháp xâm lược Việt Nam? A. Ngày 17-2-1859, Pháp chiếm thành Gia Định. B. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) được ký kết. C. Chiều 31-8-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng. D. Sáng 1-9-1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. Câu 5. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai? A. Nguyễn Trung Trực. B. Trương Quyền. C. Nguyễn Hữu Huân. D. Trương Định.
  17. Câu 6. Nơi đầu tiên liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta là A. Hà Nội B. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). C. Gia Định. D. Huế. Câu 7. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chố trống trong đoạn trích sau đây: “Vào giữa thế kỉ XIX, trước khi bị (1) xâm lược. Việt Nam là một (2) có chủ quyền đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, văn hóa. Tuy nhiên ở giai đoạn này chế độ phong kiến Việt Nam đang có những biểu hiện (3) suy yếu nghiêm trọng”. (SGK Lịch sử 11 Ban cơ bản, tr 106, NXB Giáo dục, 2009) A. (1) thực dân Pháp, (2) bị đô hộ, (3) khủng hoảng. B. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng. C. (1) thực dân Pháp, (2) quốc gia độc lập, (3) thịnh vượng. D. (1) thực dân Anh, (2) quốc gia độc lập, (3) khủng hoảng.
  18. Câu 8. Nhận xét nào là đúng về tình hình quân đội Việt Nam dưới triều Nguyễn? A. yếu kém nhất khu vực Đông Nam Á. B. đã đóng những chiếc tàu lớn và Trang bị vũ khí hiện đại. C. trang bị, phương tiện kĩ thuật còn rất lạc hậu kiểu trung cổ. D. quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây. Câu 9. Nhận xét nào là đúng về xã hội Việt Nam dưới triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX? A. Xã hội đã phát triển. B. Xã hội tương đối ổn định. C. Xã hội đang trên đà phát triển. D. Là một xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng.
  19. Câu 10. Ý nào dưới đây phản ánh lí do cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) khó khăn hơn thời kì trước? A. Triều đình nhà Nguyễn đàn áp cuộc kháng chiến của nhân dân ta. B. Thực dân Pháp tiến hành bắt bớ, giết hại những người lãnh đạo kháng chiến. C. Nhà Nguyễn đã thỏa hiệp với Pháp, bỏ rơi cuộc kháng chiến của nhân dân ta. D. Thực dân Pháp đã xâm chiếm xong Lào nên có điều kiện tập trung lực lượng đàn áp cuộc kháng chiến. Câu 11. Mục đích thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là gì? A. Để truyền đạo. B. Khai hóa văn minh. C. Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn. D. Tìm kiếm thuộc địa, mở rộng thị trường.
  20. Câu 12. Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam trong tình trạng như thế nào? A. khủng hoảng, suy yếu. B. tình hình ổn định. C. kinh tế kém phát triển. D. phát triển nhanh chóng. Câu 13. Giữa thế kỉ XIX, tính chất xã hội Việt Nam là A. thuộc địa. B. quốc gia phong kiến độc lập. C. nửa thuộc địa. D. nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
  21. Câu 14. Lí do thực dân Pháp chọn Đà Nẵng là điểm tấn công đầu tiên khi xâm lược nước ta? A. Là nơi Pháp xây dựng giáo dân, có nhiều giáo sĩ phương Tây. B. Là nơi không có cảng nước sâu , tàu thuyền dễ đi lại, có nhiều giáo sĩ Pháp sinh sống. C. Là nơi gần kinh thành Huế, có cảng nước sâu tàu chiến dễ đi lại, có lực lượng giáo dân đông. D. Là nơi gần thành Gia Định, nên sẽ thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh để tiêu diệt triều đình Huế. Câu 15. Đặc điểm nổi bật nhất trong phong trào kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam kì là gì? A. Phong trào do nông dân khởi xướng và lãnh đạo. B. Phong trào sử dụng hình thức đấu tranh phong phú. C. Phong trào đã lôi cuốn nhiều văn than, sĩ phu tham gia. D. Phong trào kết hợp giữa chống ngoại xâm với chống phong kiến tay sai.
  22. Câu 16. Điểm giống nhau về tình hình Việt Nam và Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là A. chế độ phong kiến đang phát triển. B. bị các nước đế quốc xâu xé, thống trị. C. chế độ phong kiến lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc. D. mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xâm nhập mạnh mẽ vào các ngành kinh tế. Câu 17. Khi Pháp đánh vào Đà Nẵng (1858) thái độ của triều đình nhà Nguyễn như thế nào? A. Tỏ ra run sợ, chấp nhận buông vũ khí. B. Tổ chức đánh Pháp nhưng thiếu kên quyết. C. Cùng với nhân dân đứng lên chống Pháp đến cùng D. Thỏa hiệp với Pháp để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
  23. Câu 18. Nhận xét nào là đúng về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858? A. Nhân dân ta đầu hàng Pháp. B. Nhân dân ta chần chừ, do dự. C. Nhân dân ta đánh Pháp nhưng thiếu kiên quyết. D. Nhân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược. Câu 19. Sau thất bại ở Đà Nẵng, thực dân Pháp có âm mưu và hành động gì? A. Cố thủ chờ viện binh. B. Đánh thẳng kinh thành Huế. C. Nhờ Anh giúp đỡ đánh tiếp. D. Kéo quân vào đánh Gia Định. Câu 20. Ý nào không phải là lí do để Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công nước ta đầu tiên? A. Cảng biển sâu, rộng. B. Gần kinh thành Huế. C. Có cơ sở giáo dân vững chắc. D. Là vựa lúa lớn của Việt Nam
  24. Tiết học kết thúc