Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX)

ppt 15 trang minh70 5600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_so_4_cac_nuoc_dong_nam_a_cuoi_the_k.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 4: Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX)

  1. BÀI 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
  2. Lược đồ các nước Đông Nam Á
  3. 1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á - ĐôngTại Namsao Ácác là nướckhu vựctư bản giàu tài nguyên, Âuvị tríMỹ quantiến trọnghành xâm lược Đông Nam - Các nướcÁ Đông? Nam Á đang lâm vào khủng hoảng suy yếu, tạo cơ hội cho thực dân xâm lược - Các nước đế quốc đang đẩy mạnh bành trướng thuộc địa sang châu Á
  4. Tên các nước Thực dân Thời gian hoàn thành xâm lược Đông Nam Á xâm lược Indonesia Bồ Đào Nha, - Giữa TK XIX Hà Lan đã hoàn thành quá trình Tây Ban Nha, Hà Lan xâm lược và đặt ách thống trị Philippines Tây Ban - Giữa thế kỉ XVI, Tây Ban Nha thống trị Nha, Mỹ - Mỹ gây chiến tranh với Tây Ban Nha (1898) - Sau chiến tranh Mỹ - Philipines (1899 -1902) Philipines trở thành thuộc địa của Mỹ Miến Điện Anh - Năm 1885 Anh hoàn thành thôn tính Miến Điện Malaysaia Anh - Đầu TK XX Anh hoàn thành xâm lược Malaysia Việt Nam, - Cuối thế kỉ XIX Pháp hoàn thành xâm lược 3 Lào, Pháp nước Đông Dương, tiến hành khai thác và bóc Campuchia lột Xiêm ( Thái Anh – Pháp (Xiêm vẫn giữ được độc lập) Lan) tranh chấp
  5. 2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Indonesia (giảm tải) 3. Phong trào chống thực dân ở Philippines (giảm tải)
  6. 4. Phong trào chống thực dân Pháp ở Campuchia - Năm 1883, Pháp xâm lược Cam-pu-chia -Năm 1884, Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp → Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ
  7. Các cuộc khởi nghĩa nổ ra: Tên phong trào Thời gian Địa bàn hoạt động Khởi nghĩa Si - vô - tha 1861-1892 - Tấn công U - đông và Phnôm Pênh Khởi nghĩa A – - Các tỉnh biên giới Việt – 1863 -1866 cha Xoa Campuchia, nhân dân Hà Tiên đã ủng hộ A –Cha- xoa chống Pháp Khởi nghĩa Pu - 1866 -1867 - Lập căn cứ ở Tây Ninh (VN) sau côm - bô đó tấn công về Campuchia, kiểm soát Pa – ma, tấn công U - đông
  8. 5. Phong trào đấu tranh của nhân dân Lào - Năm 1893, Lào trở thành thuộc địa của Pháp - Đầu thế kỉ XX, nhân dân tiến hành đấu tranh chống Pháp Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Khởi nghĩa Pha-ca- - Xa-van-na-khét, Đường 9 1901- 1903 đuốc Biên giới Việt - Lào - Cao nguyên Bô-lô- ven Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com - ma - đam 1901-1937
  9. Ý nghĩa và nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh ở ĐNA  Nguyên nhân thất bại:  Mang tính tự phát  Do sĩ phu, nông dân lãnh đạo  Thiếu đường lối tổ chức, lãnh đạo  Ý nghĩa:  Diễn ra sôi nổi, liên tục, thể hiện tinh thần đấu tranh vì độc lập dân tộc  Biểu lộ tình đoàn kết dân tộc giữa các nước Đông Nam Á
  10. 6. Xiêm từ giữa TK XIX – ĐẦU TK XX Hoàn cảnh:  Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Ra-ma IV thực hiện mở cửa buôn bán với nước ngoài, dựa vào sự kiềm chế giữa các nước tư bản để giữ nền độc lập cho Xiêm Ra-ma V tiếp tục thực hiện nhiều chính sách cải cách
  11. Nội dung cải cách của Ra-ma IV: *Kinh tế: - Nông nghiệp: Giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ nghĩa vụ lao dịch của nông dân, phát triển nông nghiệp hang hóa - Công, thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, ngân hàng .
  12. *Chính trị- xã hội: - Cải cách theo kiểu phương Tây: + Giúp việc cho vua có Hội đồng nhà nước + Lập Hội đồng chính phủ gồm 12 bộ trưởng + Tòa án, quân đội, trường học theo kiểu phương Tây. + Bỏ chế độ nô lệ vì nợ
  13. *Ngoại giao: mềm dẽo: -Lợi dụng vị trí nước “đệm” giữa hai thế lực Anh – Pháp - Cất nhượng một số vùng đất phụ thuộc cho Anh, Pháp để bảo vệ chủ quyền
  14. Ý nghĩa – tính chất: Xiêm giữ được nền độc lập dù phải phụ thuộc kinh tế, chính trị vào Anh,Pháp Kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa ➢Cải cách mang tính chất một cuộc cách mạng tư sản không triệt để