Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_19_nhan_dan_viet_nam_khang_chien_ch.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)
- Phần III: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918) Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Bài 19:
- BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873). 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược. Vào giữa TK - Chính trị: XIX, tình hình Những biểu hiện của Vào giữa TK XIX, Việt Nam là một quốc nước ta có gia độc lập, có chủ quyền. Nhưng chế sự khủng hoảng, suy độ phong kiến đang có những biểu hiện đặcyếu điểm đó là gì? khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng. - Kinh tế: + Nông nghiệp: sa sút, lạc hậu, nạn đói thường xẩy ra. Đời sống nhân dân cực khổ. + Công thương nghiệp: đình đốn, nhỏ lẽ. Chính sách “ Bế quan tỏa cảng” của nhà Ng Làm đất nước cô lập với thế giới bên ngoài. - Quân sự:Lạc hậu, thấp kém, vũ khí thô sơ. Hậu quả: Đất nước lâm - Đối ngoại: Sai lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo vào cuộc khủng hoảng sĩ Phương Tây. trầm trọng, toàn diện. - Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.
- Lính nhà Nguyễn Thủ công nghiệp Sản xuất nông nghiệp Nông dân Việt Nam
- BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873). Dựa vào 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX SGK, em hãy trước khi thực dân Pháp xâm lược. hoàn thành bảng sau? 2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam. 3. Chiến sự ở Đà Nẵng và cuộc kháng chiến ở Gia Định. Mặt trận Cuộc Cuộc Kết quả, xâm lược kháng ý nghĩa của Pháp chiến của nhân dân ta Đà Nẵng 1858 Gia Định 1859- 1860
- Mặt trận Cuộc xâm lược của Cuộc kháng chiến Kết quả, ý nghĩa thực dân Pháp của nhân dân VN 1. Chiến -Ngày 31/8/1858: liên quân -Triều đình cử Nguyễn Tri -Pháp bị cầm chân tại Pháp – TBN dàn trận trước Phương chỉ huy kháng Đà Nẵng 5 tháng. Kế sự ở cửa biển Đà Nẵng. chiến. hoạch “đánh nhanh Đà -Ngày 1/9/1858: Liên quân Tây - Quân dân anh dũng chống thắng nhanh” bước Ban Nha - Pháp tấn công bán trả quân xâm lược, thực đầu bị thất bại. Nẵng đảo Sơn Trà, mở đầu cho hiện kế hoạch “vườn không - Thể hiện tinh thần 1858 cuộc xâm lược VN. nhà trống” gây cho địch yêu nước và chống nhiều khó khăn. ngoại xâm của nhân - Khí thế kháng chiến sôi dân ta. sục trong cả nước. 2. Kháng -Ngày 17/2/1859 Pháp đánh - Quân đội triều đình tan ra -Làm thất bại kế vào Gia Định. nhanh chóng, nhưng quần hoạch đánh nhanh chiến - Năm 1860: Pháp gặp nhiều chúng nhân dân đã chiến thắng nhanh của ở Gia khó khăn => Dừng các cuộc đấu dung cảm, kiên cường Pháp, buộc chúng tấn công, lực lượng địch ở Gia diệt giặc. phải chuyển sang Định Định rất mỏng. - 3 – 1860 Nguyễn Tri “chinh phục từng gói 1859- Phương được lệnh từ Đà nhỏ”. Nẵng vào Gia Định, Ông đã - Cổ vũ phong trào 1860 cho xây dựng Đại đồn Chí kháng chiến chống Hòa đồ sộ, vững chắc. Pháp xâm lược của Nhưng để phòng thủ chứ của quân và dân ta. không chủ động tấn công địch.
- Nằm trên trục giao thông Bắc- Nam Cách Huế 100 km về phía Bắc ĐÀ NẴNG Hải cảng Đà Nẵng sâu và rộng, quen thuộc với tàu thuyền nước ngoài Lược đồ Việt Nam
- Hình 4. Pháp tấn công thành Gia Định
- 3. Nơi mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam? a. Sài Gòn – Gia Định. b. Huế c. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). c. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng). d. Thuận An.
- 3. Nối nhân vật và sự kiện: Trương Định “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” Nguyễn Trị Phương Giao nộp thành Vĩnh Long cho Pháp. Nguyễn Trung Trực Được phong Bình Tây Đại nguyên soái. Phan Thanh Giản Chỉ huy quân triều đình chống Pháp ở Đà Nẵng.
- DẶN DÒ - Yêu cầu về nhà các em nhớ học bài cũ, làm bài tập ở SGK trang 115. - Chuẩn bị bài mới: Bài 20 Chiến sự lan rộng ra cả nước và nhà Nguyễn đầu hàng. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT. CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GiỜ HỌC NÀY.