Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 9: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)

ppt 17 trang minh70 7660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 9: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_9_cach_mang_thang_muoi_nga_nam_1917.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài 9: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)

  1. TRƯỜNG THPT CHÀO MỪNG THẦY, CÔ GIÁO DỰ GIỜ THAO GIẢNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 11/ 9 Giáo viên:
  2. PHẦN HAI: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917 – 1945) CHƯƠNG I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 – 1941) Bài 9 CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917 - 1921)
  3. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) NỘI DUNG BÀI HỌC I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng 2. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười II. CUỘC ĐẤU TRANH XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA
  4. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 1. Tình hình nước Nga trước cách mạng - Ở các nước Tây Âu, các cuộc CM tư sản và CM công nghiệp bùng nổ và phát triển mạnh mẽ. Đế Quốc Nga đã thực hiện một loạt các cải cách nhưng vẫn không đánh sập được chế độ phong kiến ở nước này. => Đến đầu TK XX, Nga vẫn còn là một nước Quân chủ chuyên chế do Sa Hoàng Nicolai II đứng đầu, với nền kinh tế, chính trị lạc hậu Hình 1. Vua Nicolai II và vợ là nữ hoàng Alexandra
  5. Hình 2. Toàn bộ gia đình của Vua Nichilas II
  6. Hình 4. Trận hải chiến giữa hai hạm đội Nga - Nhật.
  7. Khởi đầu Cách mạng 1905 là sự kiện công nhân bị tàn sát dã man vào ngày 9 tháng 1 năm 1905, ngay tại thủ đô Sankt-Peterburg. Hậu quả là hơn 1.000 người thiệt mạng và 5.000 người bị thương. Sự kiện này được gọi là vụ thảm sát "Ngày chủ nhật đẫm máu (1905)" đã khiến nhân dân thủ đô Sankt-Peterburg căm phẫn. - Vụ thảm sát "Ngày chủ nhật đẫm máu" đã khiến cho phần lớn thợ thuyền không còn lòng tôn kính đối với chế độ Sa hoàng nữa. Sau đó, nhiều cuộc biểu tình, bãi công và binh biến của công dân và cả nông dân diễn ra. - Cách mạng thoái trào ngày năm 1907 và cuối cùng đã kết thúc vào ngày 19 tháng 12 năm 1907 Hình 5. Ngày 17Hình tháng 6. “Ngày 10 năm chủ 1905 nhật qua đẫm nét máu” vẽ của Ilya Repin
  8. Cách mạng Nga (1905) có ý nghĩa quan trọng trong lịch sử. Cuộc cách mạng này được xem là "cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất" của Cách mạng Tháng Mười năm 1917 - chiến thắng của Xã hội chủ nghĩa trên toàn nước Nga. “Không có cuộc tổng diễn tập 1905 thì cũng không có thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917” V.L.Lenin
  9. - Với sự phát triển nhanh chóng nhưng muộn màng của tư bản chủ nghĩa vẫn không làm thay đổi được rằng nước Nga vẫn là 1 nước nông nghiệp với mối quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu. - Tàn tích của chế độ nông nô vẫn còn tồn tại sâu rộng ở nước Nga với 2/3 diện tích ruộng đất nằm trong tay địa chủ ( Nga Hoàng là địa chủ lớn nhất 7 triệu mẫu). - Địa chủ bóc lột nhân dân hết sức nặng nề và tàn bạo nhất là chế độ lao dịch. - Trình độ sản xuất nông nghiệp còn lạc hậu do đó năng suất thấp, nạn mất mùa và đói kém xảy ra thường xuyên. HìnhHình 8.7. NôngNông dânnô đang Nga làmđầu việcTK XX trên đồi
  10. -Sau khi Nga tham gia thế chiến thứ 1, chiếntranh đã làm kinh tế Nga bị kiệt quệ, nhiều lãnh thổ trù phú và nhà máy lớn ở phía Tây bị Đức chiếm nên tiềm lực công ngiẹp giảm đi một nửa, sản lượng công nghiệp giảm 20%, chỉ còn lại ½ chiều dài đường sắt và tiền tệ ,các phương tiện vận tải bị lạm phát nghiêm trọng .
  11. Những khó khăn về kinh tế ,sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản độc quyền và những quan hệ tiền chủ nghĩa tư bản, sự kết hợp giữa hình thái kinh tế tiên tiến nhất và lạc hậu nhất đã làm cho nước Nga trở thành nơi tập trung cao độ của các mâu thuẫn của chủ nghĩa đế quốc:
  12. Vô Sản Tư Sản *
  13. Nông dân Địa chủ * *
  14. Các dân Sa Hoàng tộc *
  15. Các nước đế Nga quốc khác *