Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy thứ 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

pptx 13 trang minh70 5900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy thứ 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_day_thu_11_tinh_hinh_cac_nuoc_tu_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy thứ 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

  1. Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
  2. Câu hỏi: - Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1928-1933. - Những con đường để các nước tư bản giải quyết cuộc khủng hoảng này là gì.
  3. I. Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933. 1. Nguyên nhân: - Do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa một cách ồ ạt. Từ đó người dân không tiêu thụ hết dẫn đến ế hàng hóa tràn lan. => Tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế đi xuống trầm trọng, gây nên nhiều mâu thuẫn giữa các quốc gia. - Tháng 10-1929, cuộc khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ sau đó lan rộng ra các nước tư bản và kéo dài đến năm 1933.
  4. 2. Diễn biến: - Tháng 10-1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ bắt nguồn từ nước Mĩ. Đây là khủng hoảng lớn nhất thời điểm đó với sức tàn phá nặng nề khiến chon nền kinh tế nước Mĩ kiệt quệ, công nhân thất nghiệp, các cơ sở sản xuất phải đóng cửa, lạm phát cao người dân khốn khổ nghèo đói. - Cuộc khủng hoảng này ảnh hưởng đến hàng loạt các nước tư bản khác như: Anh, Pháp, Đức, Nhật, Ba Lan, Ý, Ru-ma-ni, Trong đó Anh và Pháp là hai nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.
  5. 3. Đặc điểm: Sự tham lam tàn độc của đế quốc và thực dân Người dân khốn cùng, điêu đứng Nổi dậy đấu tranh => Từ đó khiến cho mâu thuẫn trong nội bộ quốc gia giữa các nước bùng cháy, khởi nguồn cho cuộc chiến tranh thế giới mới
  6. - Cuộc khủng hoảng kéo dài gần 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932, chẳng những tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị, xã hội.
  7. 4. Ảnh hưởng và hậu quả: - Cuộc khủng hoảng xảy ra đã chấm dứt thời kỳ ổn định và tăng trưởng của chủ nghĩa tư bản. Tàn phá nặng nề kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa. - Khiến cho mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản, giữa người nông dân và địa chủ cực kì gay gắt. Dẫn tới cao trào cách mạng, các cuộc bạo loạn xảy ra khắp nơi. - Mẫu thuẫn giữa các nước đế quốc căng thẳng về nguồn tài nguyên, đất đai và tài sản của nhau. Dẫn đến các nước đế quốc tích cực đẩy mạnh chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.
  8. Cuộc sống của người dân cực khổ, thiếu thốn
  9. Bạo loạn xảy ra khắp nơi Hàng loạt công nhân thất nghiệp
  10. II. Những con đường để các nước tư bản giải quyết khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933. - Để cứu vãn tình thế, các nước tư bản buộc phải xem lại con đường phát triển của mình: + Các nước Mĩ, Anh, Pháp tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức sản xuất.
  11. + Các nước Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản tìm kiếm lối thoát bằng những hình thức thống trị mới. Thiết lập các chế độ độc tài phát xít – nền chuyên chính khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất. Các nước này đã đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình.