Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 03: Trung Quốc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 03: Trung Quốc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_hoc_03_trung_quoc.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 03: Trung Quốc
- Câu 1: Từ giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ là: A. Thuộc địa quan trọng nhất B. Đối tác chiến lược C. Kẻ thù nguy hiểm nhất D. Chỗ dựa tin cậy nhất Câu 2: Việc làm nào của giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ cho thấy vai trò quan trọng của họ trong đời sống xã hội từ giữa hế kỉ XIX? A. Thành lập xưởng đóng tàu và làm đại lí vận tải cho hãng tàu của Anh B. Mở xí nghiệp dệt và làm đại lí cho các hãng buôn của Anh C. Xây dựng các khu công nghiệp quy mô của người Ấn D. Đầu tư khai hác mỏ, cạnh tranh với tư sản Anh
- Hãy nêu những hiểu • Trung Quốc tên chính thức là biếtnước củaCộng bạn hòa về Nhân dân Trung Hoa Trung Quốc? • Là một quốc gia có chủ quyền nằm tại Đông Á
- • Đây là quốc gia đông dân nhất thế giới, với số dân trên 1,405 tỷ người
- • Chính phủ trung ương đặt tại thủ đô Bắc Kinh Toàn cảnh bên trong Tử Cấm Thành tại Bắc Kinh, Trung Quốc
- Quang cảnh Bắc Kinh vào giờ cao điểm nhìn từ trên cao
- Vạn Lý Trường Thành là công trình kiến trúc nổi tiếng của Trung Quốc
- Tử Cấm Thành (thành trong thành) là trung tâm của Bắc Kinh. Hoàng đế hai triều Minh, Thanh đã sống và có những ngày cuối cùng khi đế chế diệt vong tại đây vào năm 1911.
- Trung Quốc • Trung Quốc bị các đế quốc xâm lược (đọc thêm) I • Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỉ II XIX đến đầu thế kỉ XX • Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi (1911) III
- I. Trung Quốc bị các đế quốc xâm lược (đọc thêm):
- II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX: 1. Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc(1851- 1864): Hãy cho biết lãnh đạo và lực lượng tham gia của cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc?
- • Lãnh đạo: Hồng Tú Toàn Ông chính là lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa nông dân Thái Bình Thiên Quốc chống lại triều đình Mãn Thanh. Ông tự xưng là Thiên Vương, thành lập Thái Bình Thiên Quốc, từng chiếm lĩnh nhiều vùng đất rộng lớn ở miền nam Trung Quốc và đóng đô tại Nam Kinh. Ảnh minh họa chân dung Hồng Tú Toàn
- • Lực lượng: Nông dân
- • Diễn biến: + Bùng nổ ngày 1/1/1851 tại kim Điền (Quảng Tây), lan rộng khắp cả nước + Nghĩa quân đã xây dựng được chính quyền ở Nam Kinh và Thi hành nhiều chính sách tiến bộ + 19/07/1864 phong tào bị chính quyền Mãn Thanh đàn áp Cuộc khởi nghĩa thất bại do thế lực phong kiến còn mạnh
- Một cuộc họp của nghĩa quân Thái Bình Thiên Quốc
- • Tính chất: + Là cuộc khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến + Làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh + Đồng thời mở đã mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ xâm nhập vào Trung Quốc
- II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX: 2. Phong trào Duy Tân:
- • Lãnh đạo : Khang Hữu Vi (1858 - 1927) Lương Khải Siêu (1873 -1929) Ông là nhà văn, nhà tư tưởng tư Ông là nhà tư tưởng và là nhà hoạt sản, lãnh tụ phái Duy tân ở Trung động chính trị Trung Quốc thời cận đại Quốc cuối thế kỷ XIX Chân dung Lương Khải Siêu lúc Chân dung Khang Hữu Vi ở Nhật Bản
- • Lực lượng: quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự Thanh Đức Tông ( 1871-1908) Là vị Hoàng đế thứ 11 của nhà Thanh trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì từ năm 1875 đến năm 1908 chỉ với một niên hiệu là Quang Tự nên thường được gọi là Quang Tự Đế. Quang Tự Đế
- • Diễn biến: + Năm 1898 diễn ra cuộc vận động Duy Tân + Tiến hành cải cách chính trị, xã hội Trung Quốc để cứu vãn đất nước. + Tuy nhiên, tồn tại được 103 ngày thất bại.
- Đất Quảng với phong tào Duy Tân đầu thế kỉ XX
- • Nguyên nhân thất bại: + Thế lực phong kiến còn mạnh + Không dựa vào quần chúng nhân dân + Do sự báo thù, hèn nhát của triều đình • Tính chất: + Cải cách dân chủ, tư sản + Khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc, chỉ tồn tại 100 ngày.
- II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX: 3. Phong trào Nghĩa Hòa đoàn: • Diễn biến: + Năm 1899 bùng nổ ở Sơn Đông và nhanh chóng lan rộng đến Bắc Kinh + Năm 1900 liên quân 8 nước tấn công đàn áp phong trào và tiến vào Trung Quốc + Mãn Thanh kí điều ước Tân Sửu (1901) với Đế Quốc Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Lược đồ phong trào Nghĩa Hoà Đoàn
- • Lực lượng: Nông dân • Nguyên nhân thất bại: + Chưa có tổ chức lãnh đạo, thiếu vũ khí + Do sự bảo thủ, hèn nhát của triều đình phong kiến + Do phong kiến và đế quốc cấu kết đàn áp • Tính chất: + Tỏ rõ nông dân Trung Quốc là lực lượng mạnh to lớn, có thể phát huy sức mạnh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc + Giáng một đòn mạnh vào đế quốc
- * Bảng tóm tắt PTĐT của nhân dân TQ từ giữa XIX đến đầu XX Nội Khởi nghĩa Thái bình Thiên Phong trào Duy Tân Phong trào Nghĩa Hòa đoàn dung Quốc - Năm 1898 diễn ra Năm 1899 bùng nổ ở Sơn - Bùng nổ ngày 1/1/1851 cuộc vận động Duy Đông lan sang Trực Lệ, Diễn tại kim Điền (Quảng Tây), Tân, tiến hành cải Sơn Tây, tấn công sứ quán biến lan rộng khắp cả nước. cách cứu vãn tình nước ngoài ở Bắc Kinh, bị chính - Bị phong kiến đàn áp thế. liên quân 8 nước đế quốc - Năm 1864 thất bại - Diễn ra 100 ngày tấn công nên thất bại Lãnh Khang Hữu Vi Hồng Tú Toàn đạo Lương Khải Siêu Quan lại, sỹ phu Lực Nông dân tiến bộ, vua Quang Nông dân lượng Tự Cải cách dân chủ, Là cuộc khởi nghĩa nông Tính tư sản, khởi xướng Phong trào yêu nước dân vĩ đại chống phong chất - ý khuynh hướng dân chống đế quốc. Giáng một kiến làm lung lay triều đình thức chủ tư sản ở Trung đòn mạnh vào đế quốc. phong kiến Mãn Thanh Quốc
- • Tóm lại: + Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục, rộng lớn, quyết liệt dưới nhiều hình thức khác nhau + Tuy thất bại những đã thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân Trung Quốc, tạo tiền đề cho các cuộc đấu tranh ở giai đoạn sau
- III. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911: 1. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội: • Tôn Trung Sơn (1866-1925) Là nhà cách mạng Trung Quốc, người đóng vai trò Trình bày vài nét quan trọng trong cuộc Cáchvề Tôn Trung Sơn mạng Tân Hợi năm 1911và lật Đồng minh hội? đổ triều đại Mãn Thanh và khai sinh ra Trung Hoa Dân Quốc Đại Tổng thống Lâm thời Trung Hoa Dân Quốc
- III. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911: 1. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội: - Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập Đồng minh hội. Chính đảng của giai cấp tư sản ra đời - Tham gia: tri thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, một số ít đại biểu công nông
- a. Cương lĩnh chính trị: Theo Thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn: “ dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” b. Mục tiêu: Nội dung của cương lĩnh chính trị Hội - Đánh đổ Mãn Thanh - Khôi phục Trung Hoa - Thành lập dân quốc - Bình quân địa quyền
- III. Tôn Trung Sơn và cách mạng Tân Hợi 1911: 2. Cách mạng Tân Hợi: • Nguyên nhân: + Trực tiếp: vào ngày 09/05/1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh “quốc hữu hóa đường sắt” + Sâu xa: Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với đế quốc phong kiến Lược đồ Cách mạng Tân Hợi
- • Diễn biến: Viên Thế Khải (1859 - 1916) + Ngày 10/10/1911, Đồng minh hội đồng phát động cuộc Khởi nghĩa ở Vũ Xương và nhanh chóng lan rộng khắp miền Trung, Nam, Trung Quốc + Ngày 29/12/1911 Tôn Trung Sơn được bầu làm đại tổng thống Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh thành lập Trung Hoa Dân quốc + Tháng 2/1912 Vua Thanh thoái vị Tôn Tung Sơn buộc phải từ chức + Tháng 3/1912, Viên Thế Khải( đại thần cuối thời nhà Thanh) nhậm chức đại Tổng Hoàng đế Trung Hoa thống
- • Tính chất: Cách mạng dân chủ tư sản không triệt để • Ý nghĩa: + Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế + Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển + Ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á. • Hạn chế: + Không thủ tiêu thực sự giai cấp phong kiến + Không đụng chạm đến các đế quốc xâm lược + Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
- Câu 1: Từ thế kỉ XVIII, nhất là sang thế kỉ XIX, Trung Quốc đứng trước nguy cơ trở thành: A. “sân sau” của các nước đế quốc B. “ván bài” trao đổi giữa các nước đế quốc C. “quân cờ” cho các nước đế quốc điều khiển D. “miếng mồi” cho các nước đế quốc phân chia, xâu xé
- Câu 2: Với hiệp ước Nam Kinh, Trung Quốc đã trở thành một nước: A. Nửa thuộc địa, nửa phong kiến B. Thuộc địa, nửa phong kiến C. Phong kiến quân phiệt D. Phong kiến độc lập
- Câu 3: Kết quả lớn nhất của cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc là: A. Xây dựng được chính quyền Trung ương Thiên Kinh (Nam Kinh) B. Buộc các nước đế quốc phải thu hẹp vùng chiếm đóng C. Xóa bỏ sự tồn tại của chế độ phong kiến D. Mở rộng căn cứ khởi nghĩa ra khắp cả nước
- Câu 4: Người khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là: A. Hồng Tú Toàn và Lương Khải Siêu B. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu C. Từ Hi Thái hậu và Khang Hữu Vi D. Khang Hữu Vi và Tôn Trung Sơn
- Câu 5: Ý nào không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội ? A. Đánh đổ Mãn Thanh B. Tấn công tô giới của các nước đế quốc tại Trung Quốc C. Khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc D. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày
- TRÒ CHƠI Ô CHỮ Đ O N G M I N H H O I C A C H M A N G T A N H O I V U X U O N G Q U A N G T U K H A N G H U U V I N G H I A H O A Đ O A N T O N T R U N G S O N V I E N T H E K H A I Từ Câu 6:5:4:1:7:3:8:2: NămMộtVịChínhAiNàyCuộc vualà 6/3/1912, trongngười 1899,1911,cách đảngnào mạng2 đã thànhĐồngphongđầu nhà tham ai tiên nàolãnh đãminhlập tào gia thay của đã Trung đạonào hộivào nở giaiTôn phongđãđã racuộcQuốc cấp Trung nởphátkhi vận tưratràoĐchính độngồng ởSơnsản động SơnDuy minh quyềnTrungtuyên cuộc Đông TânDuy hội? khởiQuốclàthệMãn Tân-Trực ai? Khóa Lê,nămnghĩanhậmThanhcó tênSơn 1898? ở chứclàra Tây?đâu? gì?sắc đại lệnh tổng “quốc thống hữu Trung hóa Hoađường Dân sắt”? Quốc?