Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy số 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)

pptx 34 trang minh70 7460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy số 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_day_so_19_nhan_dan_viet_nam_khang_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài dạy số 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)

  1. Chương I VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG Bài 19 CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ 1858 - TRƯỚC NĂM 1873)
  2. I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858 1. Tình hình VN đến giữa TK XIX trước khi TDP XL - Giữa TK XIX, Việt Nam là một nước độc lập có chủ quyền song chế độ PK lâm vào khủng hoảng, suy yếu - Kinh tế: + Nông nghiệp: sa sút, mất mùa, đói kém + Công thương nghiệp đình đốn do chính sách “ bế quan tỏa cảng” của nhà nước .
  3. Nông nghiệp và TCN thời Nguyễn
  4. - Quân sự :lạc hậu, chính sách ngoại giao có những sai lầm : nhất là việc “ cấm đạo”. - Xã hội: nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình nổ ra => Việt Nam đứng trước nguy cơ bị xâm lược.
  5. SÚNG THẦN CÔNG CỦA NHÀ NGUYỄN LÍNH NHÀ NGUYỄN
  6. Lược đồ phong trào khởi nghĩa nông Cảnh hành hình giáo sĩ năm 1838 dưới dân dưới thời Nguyễn. thời Minh Mạng
  7. 2. TDP ráo riết chuẩn bị XL VN.(Đọc Thêm) 3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
  8. Tại sao Pháp lại chọn Đà Nẵng là Đà Nẵng nơi nổ súng mở đầu XL nước ta?
  9. Cách Huế 100 km về phía Bắc. Nằm trên trục giao thông Bắc- Nam. Là nơi thực dân Pháp ĐÀ NẴNG xây dựng được cơ sở Hải cảng Đà Nẵng giáo dân theo Kitô. sâu và rộng. Âm mưu: chiếm Đà Nẵng làm căn cứ rồi tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
  10. - Chiều 31.8.1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận cửa biển Đà Nẵng. - 1.9.1858, Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu xâm lược Việt Nam. Lược đồ liên quân Pháp- Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng năm 1858
  11. - Quân dân ta đẩy lùi các đợt tấn công của địch, thực hiện “ Vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn. ➢Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bước đầu thất bại.
  12. Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà
  13. II.Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ 1859 đến 1862 1. Kháng chiến ở Gia Định - 9.2.1859, Pháp đưa quân vào Gia Định Pháp tấn công thành Gia Định
  14. ‐ 17.2.1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định. Quân đội triều đình nhanh chóng tan dã
  15. - Năm 1860, Pháp gặp nhiều khó khăn, dừng các cuộc tấn công ở Gia Định - Nhân dân tiếp tục tấn công địch ở đồn Chợ Rẫy, trong triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hòa.
  16. 2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862. - 23.2.1861, Pháp tấn công và chiếm được Đại Đồn Chí Hòa và 3 tỉnh miền đông Nam Kì Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
  17. Pháp tấn công đồn Chí Hòa
  18. Nguyễn Trung Trực(1839-1868) - Cuộc kháng chiến của nhân dân càng phát triển mạnh,: Trương Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
  19. Trận đánh trên sông Nhật Tảo
  20. - Phong trào kháng chiến đang ngày một dâng cao triều đình đã kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất 5 – 6 - 1862.
  21. III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862. 1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862. - Triều đình ra lệnh giải tán - Nhân dân tiếp tục kháng chiến vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng.
  22. Trương Định(1820-1864) Trương Định nhận phong soái
  23. Lược đồ cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì
  24. - Sau hiệp ước 1862, nghĩa quân xây dựng căn cứ Tân Hòa ( Gò Công) rèn đúc vũ khí, đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi. - 28.2.1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu, - 20.8.1864, Pháp tập kích bất ngờ Trương Định hi sinh, cuộc khởi nghĩa thất bại.
  25. 2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ
  26. - 20.6.1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long ép Phan Thanh Giản nộp thành. -Từ ngày 20 đến 24.6.1867, Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì không tốn 1 viên đạn Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
  27. Phan Thanh Giản, người đã tuẫn tiết sau khi thành Vĩnh Long thất thủ
  28. 3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp. - Nhân dân miền Tây chiến đấu anh dũng tiêu biểu khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, Trương Định, Nguyễn Hữu Huân.
  29. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp Căn cứ Tây Ninh Lãnh đạo Trương Quyền Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực Căn cứ U Minh- Lãnh đạo Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
  30. Thank You