Bài giảng môn Lịch Sử khối 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

pptx 25 trang minh70 4120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Lịch Sử khối 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_khoi_11_bai_21_phong_trao_yeu_nuoc_cho.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Lịch Sử khối 11 - Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

  1. BÀI 21 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
  2. NỘI DUNG I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ. 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương: a. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế. b. Sự bùng nổ phong trào Cần vương. 2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương: a. Giai đoạn 1 (Từ 1885 - 1888). b. Giai đoạn 2 (Từ 1888 - 1896).
  3. BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ. 1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương. a. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế: * Nguyên nhân: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế?
  4. Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913) quê ở Xuân Long (Huế) là người trong hoàng tộc, từng giữ nhiều chức quan lớn nhỏ. Sau khi vua Tự Đức mất, ông là một trong 3 phụ chính đại thần, giữ chức Thượng thư Bộ binh nắm quyền chỉ huy quân đội. Năm 1883-1884,t riều đình kí các hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của thực dân Pháp. Nhưng ông là người phe chủ chiến trong triều, ra sức chuẩn bị lực lượng để đánh T«n thÊt thuyÕt (1835-1913) Pháp giành lại chủ quyền.
  5. Vua Hµm Nghi (1872-1943) Tªn thËt lµ Nguyễn Phúc Ưng Lịch, lên ngôi lúc 14 tuổi, Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần choongs Pháp, tiêu biểu cho ý chí độc lập, tự cường của dân tộc.
  6. BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ. 1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương. a. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế: * Nguyên nhân: * Diễn biến:
  7. Thời gian Sự kiện Đêm mồng 4 rạng sáng Phái chủ chiến tấn công đồn Mang Cá 5/7/1885 và toà Khâm Sứ. Rạng sáng 5/7/1885 Quân Pháp phản công
  8. BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ. 1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương. a. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế: * Nguyên nhân: * Diễn biến: * Kết quả: Thất bại. b. Sự bùng nổ phong trào Cần vương: * Hoàn cảnh: Sau thất bại của cuộc phản công kinh thành Huế Tôn Thất thuyết đã làm gì?
  9. Chú giải ❖ Nơi ban Chiếu Cần Vương ❖ Tân Sở (13-7-1885) HUẾ
  10. Bức chiếu có bề ngang 70cm, cao 57cm; Một nguyên bản chiếu các con dấu trên đó gồm có: dấu triện Cần Vương được tìm hoàng đế hình chữ nhật gần vuông, ngang thấy tại bảo tàng gia 115mm, cao 110mm. Có chín đôi triện nhỏ đình ông Thierry 18x18mm đóng dấu từng phần nội dung và d'Argenlieu tại Pháp. chín triện tròn đường kính 43mm.
  11. Trích “Chiếu Cần Vương” “Từ xưa, kế chống giặc không ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến việc tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể làm được;ta chiếu lệ thường khoản tiếp chúng không chịu nhận thứ gì. Phàm những người cùng được chia mối lo này cũng đã dư biết.Biết thì phải tham gia công việc .”
  12. BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ. 1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương. a. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế: * Nguyên nhân: * Diễn biến: * Kết quả: Thất bại. b. Sự bùng nổ phong trào Cần vương: * Hoàn cảnh: * Tác dụng:
  13. BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ. 1- Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương. 2- Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
  14. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1,3 : Giai đoạn 1 ; Nhóm 2,4 giai đoạn 2 Các giai đoạn Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 (1885-1888) (1888-1896) Lãnh đạo Địa bàn K/n tiêu biểu Kết quả
  15. Nhóm 1,3 : Giai đoạn 1 Giai đoạn 1(1885- 1888) Lãnh Vua Hàm Nghi, Tôn đạo Thất Thuyết Địa Bắc Kì và Trung Kì. bàn K/N Mai Xuân Thưởng, tiêu Phạm Bành, Trần Văn biểu Dự, Kết Cuối năm 1888 vua Hàm quả Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.
  16. Nhóm 2,4 : Giai đoạn 2 Giai đoạn 2(1888- 1896) KN Hùng Lĩnh ( Thanh Lãnh Các văn thân, sĩ phu Hóa) đạo yêu nước. Hương Khê (1885-1896) Địa Thu hẹp chủ yếu ở bàn vùng núi, trung du. K/N K/n Hùng Lĩnh, tiêu Hương Khê biểu Kết Đầu 1896 phong trào quả Cần Vương chấm dứt.
  17. Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 (1885-1888) (1888-1896) Lãnh Hàm Nghi, Tôn Thất Các văn thân, sĩ phu yêu đạo Thuyết nước. Địa Phạm vi rộng lớn nhất là Thu hẹp, chủ yếu là trung bàn ở Trung Kì và Bắc Kì. du và miền núi. Cuộc Mai Xuân Thưởng ở - Hùng Lĩnh ( Tống Duy KN Bình Định, Phạm Bành ở Tân và Cao Điển) tiêu Thanh Hóa, - Hương Khê(Phan Đình biểu Phùng và Cao Thắng) Kết Cuối năm 1888 vua Hàm Đến năm 1896, phong quả Nghi bị bắt và đày sang trào Cần vương thất bại. Angiêri.
  18. CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
  19. Câu 1: Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương vào thời gian nào? A. 5-7-1885 B. 13-7-1885 C. 13-7-1886 D. 7-5-1885
  20. Câu 2: Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở, sơn phòng Tân Sở thuộc tỉnh nào? A. Quảng Bình B. Quảng Ngãi. C. Nam Định. D. Quảng Trị.
  21. Câu 3: Vua Hàm Nghi Bị lưu đài sang nước nào ? A. Ấn Độ C. Libya. B. An-giê-ri D. Sudan.
  22. Nội Dung K/N Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế Lãnh đạo Địa Bàn Hoạt động chủ yếu Kết quả, ý nghĩa