Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

ppt 35 trang minh70 11820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_hoc_14_nhat_ban_giua_hai_cuoc_chien.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

  1. Nhiệt liệt chào mừng thầy cô và các em học sinh! capxuantu@gmail.com
  2. Thiên nhiên Văn hóa Con người Địa danh
  3. Văn hóa 2 ĐÁP ÁN: KIMONO
  4. Thiên nhiên 1 ĐÁP ÁN ĐỘNG ĐẤT – SÓNG THẦN
  5. Con người 3 ĐÁP ÁN Trách nhiệm, kỉ luật, học mọi lúc mọi nơi,
  6. Địa danh 4 ĐÁP ÁN:NÚI PHÚ SĨ
  7. LƯỢC ĐỒ CHÂU Á
  8. Tiết 21 - BÀI 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939) 1918 1924 ổn định tạm thời 1929 1939 Khủng hoảng 1920-1921 Khủng hoảng 1929-1933 SỰ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA TƯ BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918-1939
  9. II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản 1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản
  10. PHIẾU HỌC TẬP Dựa vào SGK trang 76, em hãy thảo luận theo cặp để hoàn thiện nội dung còn thiếu. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đối với Nhật Bản: Chú ý: Chứng minh bằng cả số liệu Thang điểm (1 điểm Xp+ 1 điểm đúng thời gian) * Kinh tế: ( Năm 1931 so với năm 1929) + Nông nghiêp:(1) 1 điểm + Công nghiệp: (2) 1 điểm + Ngoại thương: (3) 1 điểm + Tài chính:(4) 1 điểm * Tình hình xã hội: - Nông dân: (5) 1 điểm - Công nhân: (6) 1 điểm ➔ Hệ quả xã hôi - (7) 1 điểm - (8) . 1 điểm
  11. 1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đối với Nhật Bản: * Kinh tế: : ( Năm 1931 so với năm 1929) + Nông nghiêp: (1) Nông phẩm giảm 1,7 tỉ yên + Công nghiệp: (2) Giảm sút 32.5 % + Ngoại thương: (3) Giảm 80 % + Tài chính: (4) Đồng Yên mất giá * Xã hội: - Nông dân: (5) Bị mất mùa, phá sản, đói kém. - Công nhân: \(6)➔ Bị thất nghiệp lên đến 3 triệu người → Hệ quả xã hội: - (7) mâu thuẫn sâu sắc - ( 8) đấu tranh bùng nổ
  12. II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản 1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản Mĩ Cải cách dân chủ LỐI THOÁT Đức Phát xít hóa Nghèo tài nguyên, thiên nhiên khắc nghiệt Nhật Ít thuộc địa, nhu cầu thị trường tăng Truyền thống quân phiệt ( Đế quốc phong kiến quân phiệt)
  13. II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản 1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản Mĩ Cải cách dân chủ LỐI THOÁT Đức Phát xít hóa Nhật Quân phiệt hóa ( phát xít )
  14. II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản 2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Khái niệm: quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Lực lượng quân đội Tham gia vào bộ Gây chiến hiếu chiến máy nhà nước tranh xâm lược Thủ Bộ trưởng tướng ôn nội các, hòa Thủ tướng Inukai ôn hòa Tsuyoshi Hamaguch i Osachi Thiên hoàng Hirohito
  15. - Vì Sao Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc? - Nêu nét chính của cuộc chiến tranh xâm lược này (quá trình, Tìm hiểu vụ thảm sát Nam Kinh, kết quả)
  16. Nguyên nhân Nhật đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc, Đặc biệt đông bắc Trung Quốc. 1. Có vị trí địa lí gần Nhật Bản 2. Rộng lớn, giàu có (chiếm 82% tổng số vốn đầu tư của Nhật Bản) 3. Có vị trí tốt làm bàn đạp xâm lược châu Á, Đông Nam Á
  17. Hoàng đế Phổ Nghi
  18. Thảm sát Nam Kinh 1937
  19. Xác trẻ em trong vụ thảm sát Một lính Nhật chém đầu người dân trên đường phố Sông Dương Tử, một con mương chất đầy xác chết trong vụ thảm sát Nam Kinh
  20. Thảm sát Nam Kinh 13 -12 -1937 Hai sĩ quan Nhật Bản, Toshiaki Mukai và Tsuyoshi Noda thực hiện “Kỷ lục ghê rợn” giết 100 người
  21. Tình bạn ba vương quốc → Chiến tranh thế giới đang đến rất gần
  22. II. Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản 1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản 2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước 3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản Nhiệm vụ: Đọc SGK trang 78, mục 3
  23. Trò chơi: Ai nhanh hơn Mục tiêu Kết Lãnh quả 3. Cuộc đấu đạo tranh chống CNQP của Nhật Bản. Hình thức Lực lượng Đấu tranh tham gia
  24. Mục tiêu 1 Mục tiêu đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX là gì? ĐÁP ÁN Chống chống chủ nghĩa quân phiệt Nhật, chính sách phản động của giới cầm quyền.
  25. Lãnh đạo 2 Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt là tổ chức nào? ĐÁP ÁN: Đảng cộng sản
  26. Lực lượng tham gia 3 Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt gồm những lực lượng nào ? ĐÁP ÁN A. Nông dân. B. Công nhân. C. Binh lính, sĩ quan Nhật. D. Mọi tầng lớp nhân dân cả binh sĩ, sĩ quan Nhật.
  27. Hình thức đấu tranh 4 Cuộc đấu tranh diễn ra dưới hình thức nào ? ĐÁP ÁN: Bãi công, biểu tình, thành lập mặt trận nhân dân
  28. Kết quả 5 Cuộc đấu tranh đem lại kết quả gì ? ĐÁP ÁN: A. Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt tại Nhật Bản. B. Làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước. C. Làm thất bại những cuộc chiến tranh xâm lược của Nhật. D. Nhật điều chỉnh chính sách đáp ứng đời sống nhân dân.
  29. BÀI TẬP Hoàn cảnh và lối thoát khỏi khủng hoảng của các nước tư bản (1929 - 1939) Tiêu chí Mỹ, Anh, Pháp Nhật, Đức, Italia Điểm Hoàn cảnh Khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng kinh 2 1929 -1933 tế 1929 -1933 Truyền Dân chủ Quân phiệt 2 thống Thuộc địa Nhiều Không có, ít 2 Biện pháp Cải cách dân chủ, Phát xít hóa, chiến 2 dựa vào thuộc địa tranh xâm lược Kết quả -Vượt qua khủng - Vượt qua khủng 2 hoảng hoảng - Duy trì nền dân chủ - Hình thành lò lửa tư sản chiến tranh
  30. Câu 10: Ra đời chủ nghĩa phát xít Đức, Nhật bản, Italia tác động thế nào đến thế giới? Câu 9: Một trong những hình thức tiêu biểu trong chống lại quá trình 10 phát xít hóa bộ máy nhà nước Nhật Bản là thành lập mặt trận . 9 Câu 8: Lãnh đạo nhân dân Nhật Bản chống quá trình phát xít hóa là tổ chức nào ? 8 Câu 7:Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước tại Nhật Bản diễn ra 7 bao lâu? 6 Câu 6: Quá trình Nhật kéo vào xâm lược Trung Quốc gây ra vụ thảm sát kinh hoàng tại 5 Câu 5: Trong chính sách xâm lược, Nhật Bản lựa chọn tấn công đầu tiên 4 vào đâu? 3 Câu 4: Nhật Bản thực hiện lối thoát nào để vượt qua khủng hoảng kinh tế 1929-1933? 2 1 Câu 3: Năm 1929-1933, tình trạng chung của nông dân Nhật Bản là HS Câu 2: Năm 1933, có khoảng 3 triệu công nhân Nhật Bản lâm vào tình trạng nào? Câu 1: Năm 1929-1933, nông nghiệp, công- thương nghiệp Nhật Bản đều
  31. Xim chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh