Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

pptx 10 trang minh70 4522
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_hoc_21_phong_trao_yeu_nuoc_chong_ph.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

  1. Nguyên nhân Lãnh đạo, Địa bàn Khởi nghĩa Diễn biến, Bãi Sậy (1883- Kết quả 1892) Ý nghĩa Chiến thuật
  2. 1.1. Nguyên nhân: Hưởng ứng chiếu Cần Vương 1.2. Lãnh đạo: - Trong những năm1883 – 1885: Đinh Gia Quế lãnh đạo - Từ năm 1885: Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo 1.3. Địa bàn: - Bãi sậy Hưng Yên - Sau đó lan rộng ra hoạt động ở vùng đồng bằng, các tuyến giao thông đường bộ Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Nam Định, Hà Nội – Bắc Ninh và đường thủy trên sông Thái Bình, sông Hồng - Căn cứ Hai Sông ở Kinh Môn (Hải Dương) do Đốc Tít phụ trách 1.4. Diễn biến:
  3. 1.1. Nguyên nhân: Hưởng ứng chiếu Cần Vương 1.2. Lãnh đạo: - Trong những năm1883 – 1885: Đinh Gia Quế lãnh đạo - Từ năm 1885: Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo 1.3. Địa bàn: - Bãi sậy Hưng Yên - Sau đó lan rộng ra hoạt động ở vùng đồng bằng, các tuyến giao thông đường bộ Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Nam Định, Hà Nội - Bắc Ninh và đường thủy trên sông Thái Bình, sông Hồng 1.4. Diễn biến: 1.5. Kết quả: Năm 1892: khởi nghĩa chấm dứt → thất bại 1.6. Ý nghĩa: - Kế tục truyền thống yêu nước của cha ông, cổ vũ nhân dân tiếp tục đứng lên đấu tranh. - Tồn tại 9 năm gây thiệt hại cho Pháp và tay sai . - Để lại nhiều bài học kinh nghiệm, nhất là kinh nghiệm tác chiến ở vùng đồng bằng 1.7. Chiến thuật
  4. GiaiGiaiđoạnđoạn: 1885- 1888: → Nghĩa1887:quân Nghĩachiến quânđấu quyếthoạtliệtđộng. →ởquân vùngtaVăn Gianggiảm sút, Khoáivà bịChâucô lập, căn→cứ HaiNguyễnSôngThiện, nhiềuThuậttrận đánhlánh trênsangđịa TrungbànQuốcHưng Yên, Hải Dương-Cuối, thángBắc Ninh7 ,/ Thái1889: Bìnhcăn cứ, QuảngHai SôngYênbị. bao vây → Đốc Tít đầu hàng - Cuộc khởi nghĩa duy trì thêm một thời gian.
  5. Giai đoạn Quân ta Quân địch 1885 -1887 Nghĩa quân đẩy lùi nhiều Bị tiêu diệt tới 40 tên địch, cuộc càn quét của Pháp ở bắt sống chỉ huy nhiều vùng và nhiều trận đánh quyết liệt ở các tỉnh 1888 -Nghĩa quân chiến đấu dũng - Tăng cường binh lực (chiến đấu cảm. Tuy nhiên giảm sút → - Xây dựng hệ thống đồn bốt quyết liệt) bị bao vây, cô lập. - Thực hiện chính sách “ - 7/ 1889: Nguyễn Thiện dùng người Việt trị người Thuật lánh sang Trung Việt” → cô lập nghĩa quân. Quốc. Cuối tháng - Đốc Tít chỉ huy nghĩa quân Bao vây căn cứ Hai Sông 7/1889 chống trả Pháp quyết liệt → bị đánh bại. -12/8/1889: Đốc Tít đầu hàng giặc
  6. - Chủ yếu dùng lối đánh du kích. - Nghĩa quân thường phân tán thành các nhóm nhỏ, tổ chức chiến trận tập kích chớp nhoáng, đánh úp những đồn lẻ tẻ, chặn đượng giao thông tiếp tế của giặc, phục kích những toán giặc đi lẻ tẻ rồi nhanh chóng phân tán vào trong dân. → quân Pháp không thể biết được lực lượng chính của nghĩa quân
  7. Giai đoạn Quân ta Quân địch 1885 - 1887 Nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét Bị tiêu diệt tới 40 tên địch, bắt sống chỉ của Pháp ở nhiều vùng và nhiều trận huy đánh quyết liệt ở các tỉnh 1888 (chiến -Nghĩa quân chiến đấu dũng cảm. Tuy - Tăng cường binh lực đấu quyết nhiên giảm sút → bị bao vây, cô lập. - Xây dựng hệ thống đồn bốt liệt) - 7/ 1889: Nguyễn Thiện Thuật lánh sang - Thực hiện chính sách “ dùng người Trung Quốc. Việt trị người Việt” → cô lập nghĩa quân. Cuối tháng - Đốc Tít chỉ huy nghĩa quân chống trả Bao vây căn cứ Hai Sông 7/1889 Pháp quyết liệt → bị đánh bại. -12/8/1889: Đốc Tít đầu hàng giặc Nguyễn Thiện Thuật chọn Bãi Sậy (Hưng Yên) làm căn cứ chống thực dân Pháp, vì: - Bãi Sậy là một vùng sình lầy hoang vu, lau sậy mọc um tùm thuộc tỉnh Hưng Yên. - Bãi Sậy có vị trí trọng yếu, án ngữ giữa những tuyến đường giao thông thủy bộ quan trọng ở tả ngạn sông Hồng. - Địa thế rất hiểm trở bởi những cánh đồng lau sậy rộng lớn, sình lầy, thêm vào đó là hệ thống hầm chông, cạm bẫy của nghĩa quân làm cho vùng này trở nên bí hiểm đối với quân giặc. - Bãi Sậy là một vị trí cơ động có hiều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghĩa quân ẩn náu và chiến đấu, đặc biệt là chống giặc càn quét. - Do những yếu tố trên, Nguyễn Thiện Thuật đã chọn Bãi Sậy làm căn cứ chống Ph