Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học số 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)

pptx 20 trang minh70 6460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học số 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_hoc_so_19_nhan_dan_viet_nam_khang_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học số 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)

  1. I. Liên quân Pháp-TBN xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến 1862 III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 1862
  2. I. Liên quân Pháp- TBN xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng. 1. Tình hình VN trước khi thực dân Pháp xâm lược.
  3. -TK XIX, Pháp chuyển sang giai đoạn CNĐQ nên cần thị thường, nhân công, Chính trị-XH Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một nước độc lập có chủ quyền song chế độ phong kiến đã lâm vào khủngtàikhoảngnguyêntrầm. trọng Tại sao Pháp lại -Việt Nam có vị trí chiến lược quan xâm lược Việt Kinh tế + Nông nghiệptrọng: sa, tàisútnguyên, mất mùaphong, đóiphúkém, xảythị ra thườngNam?xuyên + Công thươngtrường nghiệp:tiêu thụđìnhrộngđốnlớndo, nhân chínhcôngsách bế quan tỏa cảng của nhà nước dồi dào. Quốc phòng Quân đội lạc hậu -Triều đình nhà Nguyễn bước vào khủng hoảng về mọi mặt. VIỆT NAM-Pháp muốn ĐỨNGdung Việt NamTRƯỚC để làm NGUY Nhiều cuộc khởiCƠbàn đạpnghĩa BỊxâm chốngXÂMchiếm Đông triều LƯỢCDương đình. nổ ra Đối ngoại Chính sách cấm đạo, đuổi giáo sĩ phương Tây
  4. 2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (giảm tải)
  5. Cách Huế 100 km về 3.Chiếnphía sựBắc,ở cóĐà thể Nẵngsang Lào và Campuchia Nằm trên trục giao thông Bắc Nam Hải cảng Đà Đà nẵng Nẵng sâu và rộng Là nơi thực dân Pháp xây dựng cơ sở giáo dân theo Kito Âm mưu chiếm Đà Nẵng là căn cứ rồi tấn công ra Huế nhanh chóng được nhà Nguyễn đầu hàng
  6. Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà
  7. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng
  8. Chiều 31-8-1858 Liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận 8.1858 trước cửa biển Đà Nẵng. 1-9-1858 tấn công bán đảo Sơn Trà mở đầu cuộc xâm lược 9.1858 Việt Nam Sự kiện nào Tại sao Pháp lại đổ bộ diễn ra vào lên bán đảo Sơn Trà? tháng 8 và 9.1858? Có núi bao bọc, ngoài biển, tạo 1 vịnh kín gió, nước sâu, tàu lớn ra vào, neo đậu an toàn. Từ đó làm bàn đạp để đổ bộ vào đất liền
  9. Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam: -Quân dân anh dũng chiến đấu, thực hiện kế hoạch “ vườn không nhà trống” -Khí thế kháng chiến sôi sục trong cả nước * Kết quả: Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng 5 tháng. Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu thất bại
  10. II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ 1859Vì sao Phápđến 1862 tấn công Gia 1. Kháng chiến ở Gia Định Định? Là vựa lúa của Việt Nam. Có vị trí chiến lược quan trọng Cắt đứt đường lương thực tiếp tế của triều đình Giao thông đường thủy thuận lợi Gia Định
  11. Mặt Pháp Việt Nam Kết quả trận Hoàn thành bảng sau nhé hihi Hoạt động nhóm đi mọi người :v 1859 17-2 Pháp(1) đánh (2)Nhân dân chủ động Làm(3)thất bại kế chiếm thành Gia kháng chiến ngay từ đầu hoạch” đánh Định nhanh thắng nhanh” của Pháp 1860 Pháp gặp khó Triều đình không tấn Pháp không mở khăn buộc phải công. Nhân dân tiếp tục rộng đánh chiếm dừng các cuộc tấn công địch ở đồn(4) Chợ(7- được Gia Định tấn công, lực 1860),Rẫy (7 -trong1860),khi trongtriềukhi lượng ở Gia đìnhtriều xuấtđình hiệnxuất tưhiệntưởngtư Định rất mỏng (5)tưởng cầu hòa
  12. Pháp tấn công thành Gia Định
  13. 2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5.6.1862 - 23.2.1861, PhápVìSautấnsaokhicôngPhápquayvàchọn lạichiếmchiếnGiađạiĐịnhtrườngđồnlàmChíGiamụcHòaĐịnhtiêu->Pháptấnthừacôngđã thắng Pháp chiếm luôntiếp3 tỉnhtheomiềnsauđôngkhilàmtấnNamgìcông? KìĐà(ĐịnhNẵngTường? , Biên Hòa, Vĩnh Long. - Cuộc kháng chiến của ND ta phát triển mạnh. Tiêu biểu là nghĩaTrướcquânhànhNguyễnđộngTrungcủa PhápTrực, đốtthái độ của nhân dân cháy tàu Ét - pê – răng của giặcvà triềutrênđìnhsôngnhưVàmthế nào? Cỏ Đông (10.12.1861). - 05/06/1862 triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
  14. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu chiến Pháp (10/12/1861)
  15. Nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) ❑ Về lãnh thổ: Thừa nhận quyền cai trị của Pháp ở Gia Định, Biên Hòa, Định Tường. Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình khi dân ngừng kháng chiến. ❑ Về thông thương: Mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp tự do buôn bán ❑ Về chiến phí: bồi thường cho Pháp 280 vạn lạng bạc ❑ Về truyền giáo: Bãi bỏ lệnh cấm đạo, tự do truyền bá đạo Gia Tô
  16. Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
  17. Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
  18. ĐâyBạnlà bảncó nhậnhiệpxétướcgì saubất bình đẳng, đánhkhimấtđọcchủxongquyềnnội dungđộc lập dân tộc, của bản Hiệp ước Nhâm chứng tỏ tháiTuấtđộ? hèn nhát, thỏa hiệp của triều đình bước đầu đã đầu hàng bọn thực dân cướp nước, gây bất bình trong nhân dân và các sĩ phu yêu nước. Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có cơ hội xâm lược toàn bộ nước ta
  19. Cám ơn mọi người hợp tác ^^