Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học số 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

ppt 6 trang minh70 4630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học số 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_11_bai_hoc_so_21_phong_trao_yeu_nuoc_chong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học số 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

  1. Giai đoạn thứ nhất (1884 – 1892) Diễn Biến Giai đoạn thứ hai (1893-1908) Giai đoạn thứ ba (1909 – 1913)
  2. Căn Cứ của nghĩa quân Yên Thế
  3. *nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Yên Thế + Để mở rộng phạm vi chiếm đóng, Pháp cướp đất của người nông dân ở Yên Thế làm đồn điền, khai mỏ, làm đường giao thông. Với tinh thần yêu nước và bảo vệ cuộc sống, nông dân Yên Thế đứng lên đấu tranh. * Diễn biến, gồm ba giai đoạn - Giai đoạn 1: 1884 – 1892 + Khởi nghĩa do Đề Nắm chỉ huy, lúc này nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thông nhất. + Tháng 4 – 1892 cuộc khởi nghĩa do Đề Thám chỉ huy. Thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám
  4. - Giai đoạn 2: (1893 – 1908): nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở + Nghĩa quân đã chiến đấu quyết liệt, buộc kẻ thù phải hòa giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta. • Lần giảng hòa thứ nhất: sau khi bắt được tên điền chủ người Pháp - sét-nay. Đề Thám đã thỏa thuận với Pháp, nghĩa quân đã thả tên điền chủ, trong khi đó Đề Thám phải được cai quản 4 tổng: Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ và Hữu Thượng. • Đặc biệt trong thời kì giảng hòa lần thứ hai (12- 1897) Đề Thám cho sản suất ở Phồn Xương, tích lũy lưng thực, xây dựng quân đội, sẵn sàng chiến đấu. Nhiều nước đã tìm đến như Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh + Giai đoạn 3: 1909-1913 - Sau vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội, Pháp đã dần hiện thấy Đề Thám có dính líu tới vụ đầu độc lính. Vì vậy, Pháp trung lực lượng, mở rộng tấn công lên Yên Thế. - Sau nhiều trận càn quét của địch lực lượng nghĩa quân hao mòn dần. - Ngày 10-2-1913 Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã. Nghĩa quân Yên Thế bị bắt