Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học thứ 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)

pptx 41 trang minh70 3941
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học thứ 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_hoc_thu_19_nhan_dan_viet_nam_khang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài học thứ 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)

  1. PHẦN BA
  2. CHƯƠNG III: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
  3. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I. Liên quân Pháp – Tình hình chính trị , kinh tế, quân sự, đối Tây Ban Nha xâm ngoại của nước ta dưới triều Nguyễn lược Việt Nam. trước khi thực dân Pháp xâm lược? Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 ❖Chính trị: 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX - Giữa thế kỷ XIX, Việt Nam là một nước (trước khi thực dân độc lập, có chủ quyền, có những tiến bộ Pháp xâm lược). nhất định về kinh tế, văn hóa. - Chế độ phong kiến khủng hoảng và suy yếu nghiêm trọng.
  4. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. ❖Kinh tế: Chiến sự ở Đà + Nông nghiệp: sa sút, mất mùa, đói Nẵng năm 1858 kém thường xuyên. 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ + Công thương nghiệp đình đốn. Nhà XIX (trước khi thực nước thực hiện chính sách “ bế quan dân Pháp xâm lược). tỏa cảng”
  5. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm ❖ Quân sự - đối ngoại: lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà - Quân sự : lạc hậu. Nẵng năm 1858 - Đối ngoại sai lầm: chính sách “cấm 1. Tình hình Việt đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây, gây ra Nam đến giữa thế kỷ XIX (trước khi thực những mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoàn dân Pháp xâm lược). kết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến sau này.
  6. Súng thần công thời nhà Nguyễn
  7. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm Với tình hình kinh tế, chính trị, quân lược Việt Nam. sự như vậy thì nó đã ảnh hưởng như Chiến sự ở Đà thế nào đến tình hình xã hội nước ta? Nẵng năm 1858 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ ❖Xã hội: XIX (trước khi thực - Mâu thuẫn giai cấp gay gắt dân Pháp xâm lược). - Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra : KN Cao Bá Quát, KN Lê Văn Khôi
  8. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm Sự khủng hoảng của nước ta giữa thế lược Việt Nam. kỉ XIX, dẫn đến nguy cơ gì? Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX (trước khi thực Đứng trước dân Pháp xâm lược). nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược
  9. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I. Liên quân Pháp – Hành động Cuộc kháng Kết quả, Tây Ban Nha xâm của. Pháp chiến của ý nghĩa lược Việt Nam. triều đình, Chiến sự ở Đà nhân dân ta Nẵng năm 1858 -31/8/1858. Liên 3. Chiến sự ở Đà quân Pháp – Tây Nẵng 1858 Ban Nha dàn trận tại của biển Đà Nẵng.
  10. Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà
  11. Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên? ĐÀ NẴNG
  12. Cách Huế 100 km về phía Bắc. Nằm trên trục giao thông Bắc- Nam. ĐÀ NẴNG Là nơi Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân Hải cảng Đà Nẵng theo Kitô và hậu phương sâu và rộng. ĐN là đb Nam- Ngãi Âm mưu: chiếm Đà Nẵng làm căn cứ rồi tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
  13. Hành động của Pháp - 1.9.1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
  14. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) I. Liên quân Pháp – Triều đình và quân dân ta đã làm gì để Tây Ban Nha xâm chống lại sự xâm lược của Liên quân lược Việt Nam. Pháp – Tây Ban Nha? Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 Cuộc kháng chiến của nhân dân ta 3. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858 - Quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược -Thực hiện “ vườn không nhà trống” gây cho Pháp nhiều khó khăn
  15. Hành động Cuộc kháng Kết quả, ý Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAMcủa Pháp KHÁNG chiếnCHIẾNcủa CHỐNGnghĩa PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trướcnhân dânnămta1873) I. Liên quân Pháp – - Liên quân Tây Ban Nha xâm - 31/8/1858 Liên - Quân dân ta Pháp – Tây lược Việt Nam. quân Pháp – Tây anh dũng chống Ban Nha bị Chiến sự ở Đà Ban Nha dàn trận trả quân xâm cầm chân ở Nẵng năm 1858 tại của biển Đà lược. bán đảo Sơn Nẵng. - Thực hiện “ Trà suốt 5 3. Chiến sự ở Đà - 1/9/1858, Liên vườn không tháng. quân Pháp – Tây nhà trống” gây - Bước đầu Nẵng 1858 Ban Nha tấn công cho Pháp nhiều làm thất bại vào bán đảo Sơn khó khăn. âm mưu “ Trà đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp
  16. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862 16-2-1859 áp sát 1. Kháng chiến ở Gia Định Đà Nẵng Gia Định 17-2-1859 tấn công Gia Định 9-2-1859 Pháp đến Vũng Tàu
  17. Pháp tấn công thành Gia Định
  18. Nguyên nhân thực dân Pháp tấn công Gia Định? 17-2-1859
  19. Xa Huế tránh được sự trợ giúp của triều Gia Định là đình vựa lúa của triều đình Xa TQ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh Theo đường sông Mê kong chiếm Campuchia làm chủ sông Mêkong
  20. Mặt Cuộc xâm lược Cuộc kháng chiến của Kết quả trận của quân Pháp quân dân Việt Nam Làm thất bại Gia 17/2/1859 Nhân dân chủ kế hoạch Định Pháp đánh động kháng chiến “đánh nhanh năm chiếm thành ngay từ đầu. thắng nhanh” 1859 Gia Định của Pháp - Triều đình không Pháp không Gia 1860 Pháp gặp tranh thủ tấn công Định khó khăn buộc mở rộng đánh - Nhân dân tiếp tục năm phải dừng các chiếm được tấn công địch ở đồn 1860 cuộc tấn công, Gia Đinh, ở Chợ Rẫy (7/1860), lực lượng ở Gia vào thế tiến trong khi triều đình Định rất mỏng thoái lưỡng xuất hiện tư tưởng nan cầu hòa
  21. Thái độ của Thái độ của Triều đình nhân dân Chiến Kêu gọi và phối Hưởng ứng nhiệt tình sự Đà hợp với nhân lời kêu gọi của triều Nẵng dân kháng chiến đình, nô nức tham gia - Số đông không có tinh - Quyết tâm chiến đấu thần chống Pháp; đến cùng Kháng - Không biết tận dụng - Biết tận dụng mọi cơ chiến ở cơ hội để đánh bại Pháp, hội để đánh Pháp Gia lo sợ Pháp, đường lối Định nặng về phòng thủ
  22. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc chiến ở đến năm 1862 Trung Quốc với Điều ước Bắc Kinh (25/10/1860), quân Pháp liền kéo về Gia 2. Kháng chiến lan Định → tiếp tục đánh chiếm nước ta. rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862 (KKHSTH)
  23. Mặt Cuộc tấn công của Cuộc kháng Thái độ của trận quân Pháp chiến của nhân triều đình dân - Ngày 23/2/1861, - Kháng chiến - Giữa lúc Miền quân Pháp tấn của nhân dân phong trào Đông công đánh chiếm phát triển mạnh kháng chiến của Nam Đại đồn Chí Hòa mẽ nhân dân ngày một dâng cao - Trận đánh lớn: Kì thì triều đình - Tiếp đó, Pháp 10/12/1861, trước Huế kí với Pháp chiếm luôn Định nghĩa quân 1862 Hiệp ước Nhâm Tường Nguyễn Trung Tuất (5/6/1862) (12/4/1861), Biên Trực đốt cháy Hòa (18/12/1861), tàu giặc trên Vĩnh Long sông Nhật Tảo (23/3/1862)
  24. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862 2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa 5/6/1862 (KKHSTH)
  25. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu chiến Pháp (10/12/1861)
  26. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862 Định và các tỉnh - Về lãnh thổ: Huế thừa nhận quyền cai miền Đông Nam quản của Pháp ở Gia Định – Định Tường – Kì từ năm 1859 Biên Hòa. Pháp trả lại Vĩnh Long khi nào đến năm 1862 triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến 2. Kháng chiến lan - Về thông thương: mở 3 cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào tự rộng ra các tỉnh do buôn bán . miền Đông Nam - Về chiến phí: bồi thường cho Pháp Kì. Hiệp ước 288 vạn lạng bạc . 5/6/1862 - Về truyền giáo: cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo
  27. PHAN THANH GIẢN VÀ LÂM DUY HIỆP KÝ HIỆP ƯỚC NĂM 1862 PHAN THANH GIẢN
  28. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) III. Cuộc kháng chiến • Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa của nhân dân Nam binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Kì sau Hiệp ước Định Tường, Biên Hòa. 1862 (KKHSTH) • Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục 1. Nhân dân ba kháng chiến vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng. tỉnh miền Đông • Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất bám tiếp tục kháng dân chiến sau Hiệp • Phong trào “tị địa”diễn ra sôi nổi khiến ước 1862 cho Pháp gặp nhiều khó khăn trong việc quản lí, tổ chức những vùng đất mới chiếm được.
  29. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Trương Định Kì sau Hiệp ước 1862 • Trương Định(1820-1864) quê ở Quãng Ngãi, theo cha vào 1. Nhân dân ba Nam từ nhỏ. Năm 1850, ông đuược triều đình phong chức tỉnh miền Đông Phó Quản cơ. Năm 1959, khi tiếp tục kháng Pháp đánh Gia Định, ông đã chiến sau Hiệp đưa quân dồn điền của mình ước 1862 về sát cánh cùng quân triều đình chiến đâu • Ông được nhân dân phong là “ Bình Tây đại nguyên soái”
  30. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) III. Cuộc kháng chiến Tóm tắt khởi nghĩa của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước • 1859, Trương Định đưa quân cùng với 1862 triều đình đánh Pháp tại Gia Định. • 2/1861, về cane cứ Tân Hòa (Gò Công), 1. Nhân dân ba chuẩn bị kháng chiến lâu dài. tỉnh miền Đông • 1862, phất cao lá cờ “Bình Tây đại tiếp tục kháng Nguyên soái” tập hợp nhân dân kháng chiến sau Hiệp chiến chống Pháp. ước 1862 • 28/2/1862, Pháp tấn công căn cứ Tân Hòa, nghĩa quân chiến đấu anh dũng sau đó rút về căn cứ Tân Phước. • 20.8.1864, Pháp tập kích bất ngờ Trương Định hi sinh, cuộc khởi nghĩa thất bại.
  31. Pháp chuẩn bị tấn công Gò Công (1863)
  32. Lược đồ cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì
  33. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Ý nghĩa lịch sử Kì sau Hiệp ước 1862 • Khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành thắng lợi , gây cho Pháp nhiều khó 1. Nhân dân ba khăn tỉnh miền Đông • Ông phất cao ngọn cờ “Bình Tây Đại tiếp tục kháng Nguyên Soái”. • Nghĩa quân chống trả quyết liệt. chiến sau Hiệp • Hành động của Pháp: Bắt tay vào tổ ước 1862 chức bộ máy, Pháp mở cuộc tấn công vào Tân Hòa. Sau đó bất ngờ mở cuộc tập kích vào căn cứ Tân Phước.
  34. Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862 2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì 3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây Nam Kì chống Pháp
  35. Mặt Cuộc tấn công Thái độ của Cuộc kháng chiến trận của quân Pháp triều đình của nhân dân Kháng - 20/6/1867 Pháp dàn Lúng túng, - Nhân dân miền chiến trận trước thành Vĩnh bạc nhược, Tây anh dũng tại Long → Phan Thanh nhanh chóng kháng chiến. miền Giản nộp thành đầu hàng giặc - Tiêu biểu: - Từ 20 → 24/6/1867 Tây Trương Quyền, Pháp chiếm trọn 3 tỉnh Nguyễn Trung Nam miền Tây Nam Kì Kì Trực, Nguyễn (Vĩnh Long, An Giang, Hữu Huân Hà Tiên) không tốn 1 viên đạn
  36. 21/6/1867 24/6/1867 20/6/1867 Lược đồ Pháp xâm lược 3 tỉnh miền Tây Nam Kì từ ngày 20/6 đến 24/6/1987