Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 01: Nhật Bản

pptx 41 trang minh70 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 01: Nhật Bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_11_bai_so_01_nhat_ban.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 01: Nhật Bản

  1. Logo Trường THIÊNTướcQuốcQuốcĐâyhiệu HOÀNG kì làphục củalượccủa củađất MINHhoàngđồ nướcđấtcủa TRỊ nướcđếđất nào?Nhậtnước nào?BảnThiênNhậtnào?NhậtlàNhậtgì?BảnBảnHoàngBản slide.tailieu.vn
  2. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Nhật Bản (đầu TK XIX - trước 1868) NHẬT BẢN Cuộc Duy Tân Minh Trị Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ slide.tailieu.vn
  3. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868 - Giữa thế kỷ XIX, chế độ phong kiến Mạc Phủ Tokugaoa, đứng đầu Sogun lâm vào khủng hoảng suy yếu. slide.tailieu.vn
  4. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Tokugawa Ieyasu là vị Shōgun (Tướng Quân) đầu tiên của Mạc phủ Tokugawa slide.tailieu.vn
  5. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868 Biểu hiện: - Chính trị: Nước quân chủ chuyên chế. Thiên Hoàng >< Tướng quân (Sogun). slide.tailieu.vn
  6. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Công thương nghiệp Nông nghiệp slide.tailieu.vn
  7. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Title Mầm ▪Nông móng nghiệp kinh tế ▪lạc hậu TBCN phát triển Quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời slide.tailieu.vn
  8. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868 Biểu hiện: - Kinh tế: + Nông nghiệp: lạc hậu. + Công nghiệp: Mầm móng kinh tế TBCN đã phát triển nhanh chóng. slide.tailieu.vn
  9. Logo Trường Qúy tộc lớn có quyền lực và giàu có DAIMYO Qúy tộc trung và nhỏ địa vị suy giảm SAMURAI Giàu có, không có địa vị chính trị TƯ SẢN Bị tư sản bóc lột, chèn ép THỊ DÂN Bị quý tộc NÔNG DÂN phong kiến bóc lột slide.tailieu.vn
  10. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Nông dân Chế độ Tư sản phong kiến Thị dân MÂU THUẪN XÃ HỘI SÂU SẮC www.t slide.tailieu.vn heme
  11. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868 Biểu hiện: - Xã hội: Nhân dân >< Chế độ phong kiến. slide.tailieu.vn
  12. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Bàn tay của Perry (Mỹ) vươn tới nước Nhật slide.tailieu.vn
  13. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Duy trì chế độ phong kiến Nguy cơ lỗi thời, lạc hâu thực dân phương Tây xâm lược Canh tân, cải cách slide.tailieu.vn
  14. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN 2. Duy tân Minh Trị Vị Thiên hoàng thứ 122 của Nhật Bản theo Danh sách Thiên hoàng truyền thống, trị vì từ 3/2/1867 tới khi qua đời. Ông có công lớn nhất trong việc canh tân và đưa Nhật Bản trở thành một quốc gia hiện đại, thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây giữa lúc chủ nghĩa thực dân đang phát triển mạnh. Thiên hoàng Minh Trị slide.tailieu.vn
  15. Logo DUY TÂN MINH TRỊ (1868) Trường GIÁO CHÍNH KINH TẾ QUÂN TRỊ SỰ DỤC Thống nhất tiền tệ, Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thống nhất thị trường, ban hành Hiến pháp cho phép mua bán ruộng (1889), thiết lập chế độ đất, phát triển kinh tế quân chủ lập hiến. theo hướng TBCN. Tổ chức huấn luyện Giáo dục bắt buộc, chú theo kiểu phương Tây, trọng nội dung khoa chú trọng đóng tàu học - kỹ thuật. Cử HS chiến, sản xuất vũ khí giỏi đi du học phương Tây. đạn dược. slide.tailieu.vn
  16. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN THẢO LUẬN 3 PHÚT Đánh giá vai trò và ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị slide.tailieu.vn
  17. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN - Giữ vững độc lập, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á. - Có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản. Vai trò ý nghĩa CHÍNH TRỊ KINH TẾ QUÂN SỰ GIÁO DỤC slide.tailieu.vn
  18. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN “Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàu thủy của hãng Mit-xưi, tàu chạy bằng than đá của Mit-xưi, cập bến cảng của Mit-xưi, sau đó đi tàu điện của Mit-xưi đóng, đọc sách do Mit- xưi xuất bản, dưới ánh sáng bóng điện do Mit-xưi chế tạo ” slide.tailieu.vn
  19. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN 3. Nhật Bản chuyễn sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa: - Kinh tế: + Các công ty độc quyền ra đời: Mít-xưi, Mit- su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản. slide.tailieu.vn
  20. Logo Trường 1904-1905 Chiến tranh Nga - Nhật Chiến tranh 1904-1905 Trung - Nhật 1894-1895 Chiến tranh Đài Loan 1874 Lược đồ sự bành trướng của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX slide.tailieu.vn
  21. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868 - Đối ngoại: + Xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng với các nước phương Tây. + Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, Nhật đẩy mạnh chính sách bành trướng xâm lược (xâm lược Đài Loan (1874), chiến tranh Trung Nhật (1894-1895), chiến tranh Nga – Nhật (1904-1905). slide.tailieu.vn
  22. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868 + Đối nội: Bần cùng hóa nhân dân lao động; Bóc lột công nhân nặng nề. Năm 1901, Đảng XHDC thành lập. - Kết luận: Nhật Bản trở thành nước đế quốc phong kiến quân phiệt. slide.tailieu.vn
  23. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN THIÊN HOÀNG Quyền sở hữu ruộng đất Xây dựng đất nước bằng phong kiến sức mạnh quân sự AddĐẾ your QUỐC text PHONGin here KIẾN QUÂN PHIỆT slide.tailieu.vn
  24. Logo CNĐQ PHONG KIẾN Trường QUÂN PHIỆT DUY TÂN MINH TRỊ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN SUY YẾU Cuối XIX - đầu XX Năm 1868 Đầu thế kỉ XIX slide.tailieu.vn
  25. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN 1. Tầng lớp nào ở Nhật Bản mới được hình thành và trở nên giàu có nhưng lại không có quyền lực chính trị? A. Tư sản công thương nghiệp B. Tầng lớp Daimyo C. Tầng lớp Samurai D. Nông dân 25 slide.tailieu.vn
  26. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN 2. Nông dân Nhật Bản bị giai cấp, tầng lớp nào bóc lột? A. Phong kiến B. Tư sản thương nghiệp C. Tư sản công thương. D. Tất cả các tầng lớp trên 26 slide.tailieu.vn
  27. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN 3. Lĩnh vực được Nhật Hoàng quan tâm chú trọng nhất trong Cuộc Duy Tân Minh Trị là: A. Chính trị. B. Giáo dục. C. Quân sự. D. Kinh tế 27 slide.tailieu.vn
  28. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Sự kiện Thời gian 1. Nhật Bản chiến tranh với a. 1901 Đài Loan 2. Nhật Bản chiến tranh với b. 1874 Trung Quốc 3. Nhật Bản chiến tranh với c. 1894-1895 Nga 4. Đảng xã hội dân chủ d. 1904-1905 Nhật Bản thành lập slide.tailieu.vn28
  29. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN 1 Học bài cũ 2 Trả lời các câu hỏi Tr. 8/ SGK 3 Đọc bài mới: Bài 2. Ấn Độ 29 slide.tailieu.vn
  30. Logo Trường CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC! slide.tailieu.vn
  31. Logo Trường slide.tailieu.vn
  32. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Thiên hoàng Minh Trị ban bố Hiến Pháp 1889slide.tailieu.vn
  33. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Hình ảnh một góc đô thị ở Nhật Bản slide.tailieu.vn
  34. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Nhật Hoàng quan sát cuộc tập trận của lực lượng Hải quân slide.tailieu.vn
  35. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Học sinh Nhật Bản thời Minh Trị slide.tailieu.vn
  36. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Hoàng hậu dự lễ khánh thành một trường nữ học slide.tailieu.vn
  37. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Một công xưởng của Nhật theo công nghệ phương Tây khoảng thập niên 1880 slide.tailieu.vn
  38. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Phương tiện giao thông sau cuộc Minh Trị duy slide.tailieu.vntân
  39. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Nhà ga và đoàn tàu trên đường sắt đầu tiên được khánh thành năm 1872 slide.tailieu.vn
  40. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Bưu điện Tokyo slide.tailieu.vn
  41. Logo Trường BÀI 1. NHẬT BẢN Hộp thư công cộng đầu tiên, bắt đầu sử dụng nămslide.tailieu.vn 1871