Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_11_bai_so_7_nhung_thanh_tuu_van_hoa_thoi_c.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch Sử 11 - Bài số 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại
- NỘI DUNG BÀI HỌC: 1.Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại 2.Thành tựu của văn học,nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX. 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXH khoa học giữa TK XIX đầu TK XX. (Đọc thêm)
- Thảo luận nhóm: - Nhóm 1: Trình bày thành tựu về văn học và âm nhạc buổi đầu thời cận đại. - Nhóm 2: Trình bày thành tựu về hội họa và tư tưởng buổi đầu thời cận đại. - Nhóm 3: Trình bày thành tựu về văn học (từ đầu TK XIX đến đầu TK XX) - Nhóm 4: Trình bày thành tựu về nghệ thuật: kiến trúc, âm nhạc và hội họa (từ đầu TK XIX đến đầu TK XX)
- 1.Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại * Văn học và âm nhạc
- 1.Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại *Văn học: Tác giả Quốc gia Thể loại Cooc-nây Pháp Bi kịch cổ điển (1606 - 1684) Mô-li-e La-phông-ten (1621-1695) Pháp Hài kịch (1622-1673) La-phông-ten Pháp Ngụ ngôn (1621-1695)
- 1.Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại *Văn học: Tác giả Quốc gia Thể loại Cooc-nây Pháp Bi kịch cổ điển (1606-1684) Mô-li-e Pháp Hài kịch (1622-1673) La-phông-ten Pháp Ngụ ngôn (1621-1695) • * Âm nhạc Mô-da Áo Hợp xướng (1756-1791) Bét-tô-ven Đức Giao hưởng (1770-1827)
- 1.Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại * Hội họa và tư tưởng
- 1.Sự phát triển của văn hoá trong buổi đầu thời cận đại Tác giả Quốc gia Thể loại Hội Rem-bran Chân dung, họa Hà Lan (1606 - 1669 Phong cảnh Mông-te-xki-ơ Pháp Tác dụng: (1689 – 1755) Dọn đường Vôn-te cho Cách Tranh phong cảnh của Rem-bran Pháp Tư (1694-1778) mạng tưởng Rút-xô Pháp thắng Pháp (1712-1778) lợi (1789) Nhóm Bách Khoa Pháp Toàn thư Tranh chân dung của Rem-bran
- - Trào lưu “Triết học ánh sáng” ở Pháp Mông-te-x-ki-ơ (1689-1755) Vôn-te (1694-1778) Ru-xô (1712 - 1778)
- 2.Thành tựu của văn học,nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX. Hoàn cảnh ra đời: - CNTB => hệ thống thế giới => ĐQCN. - Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc đang phát triển .
- 2.Thành tựu của văn học,nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX. * Văn học
- 2.Thành tựu của văn học,nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX * Văn học phương Tây Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu Vichtô Huygô Những nguời Pháp (1802-1885) khốn khổ Lép Tôn-xtôi Chiến tranh Nga VíchtoAn-đéc Huygô-xen (1805 (1802-1875) - 1885) (1828-1910) và hòa bình. Mac tuên Những cuộc phiêu Mĩ (1835-1910) lưu của Tơmxơy-ơ An-đéc-xen Cô bé bán diêm, Đan ( 1805-1875) con vịt xấu xí Mạch bầy chim thiên nga
- 2.Thành tựu của văn học,nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầuTK XX * Văn học phương Đông Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu RabinđranatTa-Go Ấn Độ Tập thơ Dâng (1861-1941) Rabinđranat TaGo Lỗ Tấn Trung AQ chính truyện (1881-1936) Quốc Nhật ký người điên Hôxêsiđan Philippin Đừng động vào tôi (1861-1896) Lỗ Tấn Hôxêriđan
- 2.Thành tựu của văn học,nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầuTK XX * Nghệ thuật
- 2.Thành tựu của văn học,nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầuTK XX * Nghệ thuật - Âm nhạc: Trai-cốp-xki (Nga) : Ôpêra Con đầm pích, balê Hồ Thiên Nga Trai-cốp-xki (1840 - 1893) Múa balê Hồ Thiên Nga
- 2.Thành tựu của văn học,nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầuTK XX * Nghệ thuật - Hội họa: + Van Gốc ( Hà Lan) : Tranh sơn dầu Van Gốc (1853 - 1890) “Chân dung bác sĩ Gachet” Hoa hướng dương
- 2.Thành tựu của văn học,nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầuTK XX * Nghệ thuật - Hội họa: + Lê Vi Tan ( Nga ) LÊ-VI-TAN (1860 – 1900) Bức tranh “Tháng Ba”
- 2.Thành tựu của văn học,nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầuTK XX * Nghệ thuật - Hội họa: + Pi-cat-xô (Tây Ban Nha) Pi-cat-xô (1881-1973) Bức tranh “Cậu bé với ống điếu” Tranh trừu tượng “ người đẹp đọc sách”
- * Nghệ thuật + Kiến trúc : Cung điện Vecxây - Pháp Bảo tàng Luvrô-Pháp là bảo tàng bằng hiện vật lớn nhất thế giới.
- 2.Thành tựu của văn học,nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX. * Tác dụng: Phản ánh hiện thực cuộc sống, mơ ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn.
- 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học giữa TK XIX đầu TK XX (Đọc thêm)
- Củng cố bài học Vào buổi đầu thời cận đại, quốc gia nào có nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng nhất? A.A. PhápPháp B. Đức C. Anh D. I-ta-li-a
- Củng cố bài học Một trong những tác phẩm tiêu biểu của Lép Tôn - xtôi là: A. Những người khốn khổ. B. Đừng động vào tôi. C. Chiến tranh và Hoà bình. D. Nhật kí người điên.
- Củng cố bài học Hai thiên tài âm nhạc nổi tiếng thế giới vào buổi đầu thời cận đại là A. Trai-cốp-xki và Mô-da. B. Sô-panh và Trai-cốp-xki. C. Bét–tô-ven và Mô-da. D. Mô-da và Sô-panh.
- Củng cố bài học Các vở ba lê Hồ thiên Nga, Người đẹp ngủ trong rừng là tác phẩm của nhà soạn nhạc A. Bét –tô-ven B. Trai-cốp-xki C. Sô-panh D. Mô-da
- Củng cố bài học Một trong những tác phẩm tiêu biểu của Vich-to Huy-gô là: A. Những người khốn khổ. \ B. Đừng động vào tôi. C. Chiến tranh và Hoà bình. D. Nhật kí người điên.
- Củng cố bài học Tập Thơ Dâng từng đoạt giải Nô-ben năm 1913 là tác phẩm tiêu biểu của: A. Lỗ Tấn. B. Ri-dan. C. Ta-go. D. Mac-tuên.
- Củng cố bài học Sự giống nhau về nội dung của văn học phương Đông với văn học phương Tây thời cận đại là A. phản ánh cuộc đấu tranh giành độc lập tự do cho dân tộc. B. thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí căm thù giặc ngoại xâm. C. phản ánh khá toàn diện hiện thực xã hội trong các tác phẩm. D. thể hiện khát vọng hoà bình và tinh thần nhân đạo sâu sắc.
- Củng cố bài học • Câu 8. Sự khác biệt về nội dung của văn học phương Đông so với văn học phương Tây thời cận đại là gì? A. phản ánh cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc. B. thể hiện lòng yêu thương đối với con người, đặc biệt là nhân dân lao động nghèo khổ. C. hình thành quan điểm, tư tưởng của con người trong thời đại mới. D. thể hiện khát vọng công bằng và cuộc sống tốt đẹp cho con người.
- Củng cố bài học Tư tưởng Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII có tác động thế nào đến cách mạng Pháp 1789? A. kìm hãm sự phát triển của cách mạng. B. kêu gọi nhân dân dùng vũ lực nổi dậy. C. góp phần cho sự thành công của cách mạng. D. hạn chế ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
- Nối các sự kiện ở cột A phù hợp với cột B A. Tác giả B. Tác phẩm 1.Vích To Huy gô a. AQ Chính truyện 2. Lép Tôn Xtôi b. Tập Thơ Dâng 3. Tagore c. Những người khốn khổ 4. Mác Tuên d.Chiến tranh hoà bình 5. Lỗ tấn e. Những cuộc phiêu lưu của Tom xoay ơ
- 2.Thành tựu của văn học,nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX Tác giả Quốc gia Tác phẩm tiêu biểu Âm Múa ba lê nhạc Trai-Côp-Xki Nga Hồ Thiên Nga Chân dung Van Gogh Hà Lan bác sĩ Gachet Hội Bức tranh Tháng Lê-vi-tan Nga họa ba Pi-cat-xô Cậu bé với ống TBN điếu Kiến Cung điện Vecsai Pháp trúc Bảo tàng Luver